K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2017

a) \(\Delta FCB:O_2F=O_2C\)\(IC=IB\Rightarrow O_2I\)//=\(\frac{1}{2}FB\) (1)

Tương tự : O2J //= 1/2 * CN ; O1I //= 1/2*CN (*) ; O1J //= 1/2*FB (2)

Ta có: CN =CA+AN ; FB = FA+AB

mà CA= FA; AN = AB => CN = FB (3)

Từ (1) , (2),(3) => O2I = O1I=O1J=O2J

hay tứ giác O1IJO2 là hình thoi

(1) ; (*) và CAB^ = 90o => O2IO1^ = 90o

=> Tứ giác O1IJO2 là hv

b) tam giác FAN và tam giác CAB:

FAN^=CAB^=90o ; FA=CA;NA=BA

=> tam giác FAN = tam giác CAB (2 cạnh góc vuông) (***)

=> FNA^ = CBA^ (2 góc tương ứng) (*)

Tam giác FAN vuông tại A , J là trung điểm FN (##) => AJ = JN

=> tam giác AIN cân tại J => JNA^ = JAN^ (**)

Từ (*) và (**) => CBA^ = JAN^ (#)

JA giao BC = H

Ta có: FAJ^ + JAN^ = 90o

mà FAJ^ = BAH^ (đđ) và (#)

=> BAH^ + HBA^ = 90o Hay AJ _|_ BC (AHB^ = 90o)

(##) => AJ = 1/2 *FN

Mà (***) => FN = CB (2 cạnh t/ứng)

Vậy AJ = 1/2 * CB

28 tháng 1 2017

Có lẽ hơi dài ^^! Từ trưa đến giờ cứ loạn hết lên, ko biết viết cái gì trước nên mới thế này T_T!!

Bạn có thể chỉnh sửa 1 chút để có 1 lời giải hoàn hảo ^^!

22 tháng 11 2021

Tứ giác EGCD có : 

góc EBC = góc GCB = góc EGC = 90 độ 

-> EGCB là hình chữ nhật

Mà P,Q,M,N lần lượt là đỉnh của 4 cạnh 

 ->MNPQ là hình vuông 

21 tháng 11 2016

Hình đa giác TenDaGiac1: DaGiac[B, A, 4] Hình đa giác TenDaGiac2: DaGiac[A, C, 4] Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [B, A] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, E] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [E, D] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [D, B] của Hình đa giác TenDaGiac1 Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [A, C] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [C, F] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [F, H] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [H, A] của Hình đa giác TenDaGiac2 Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [B, H] Đoạn thẳng d: Đoạn thẳng [O1, O2] Đoạn thẳng e: Đoạn thẳng [O2, I] Đoạn thẳng f_1: Đoạn thẳng [O1, I] A = (-0.2, 4.86) A = (-0.2, 4.86) A = (-0.2, 4.86) B = (-1, 1.46) B = (-1, 1.46) B = (-1, 1.46) C = (4.56, 0.9) C = (4.56, 0.9) C = (4.56, 0.9) Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm E: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm D: DaGiac[B, A, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm F: DaGiac[A, C, 4] Điểm H: DaGiac[A, C, 4] Điểm H: DaGiac[A, C, 4] Điểm H: DaGiac[A, C, 4] Điểm O2: Giao điểm của b, c Điểm O2: Giao điểm của b, c Điểm O2: Giao điểm của b, c Điểm O1: Giao điểm của t, a Điểm O1: Giao điểm của t, a Điểm O1: Giao điểm của t, a Điểm I: Trung điểm của g Điểm I: Trung điểm của g Điểm I: Trung điểm của g

a. Ta thấy \(\widehat{EAC}=\widehat{BAH}\left(=\widehat{BAC}+90^o\right)\)

Vậy nên \(\Delta EAC=\Delta BAH\left(c-g-c\right)\)

Từ đó suy ra \(\widehat{ACE}=\widehat{AHB}\)

Vì \(\widehat{AHB}+\widehat{JHF}+\widehat{F}+\widehat{FCA}=270^o\Rightarrow\widehat{ACE}+\widehat{JHF}+\widehat{F}+\widehat{FCA}=270^o\Rightarrow\widehat{HJC}=90^o\)

Vậy \(EC\perp BH.\)

b. Ta thấy \(O_1\) là trung điểm EB. Vậy thì O1I là đường trung bình của tam giác BEC hay O1I // EC. Tương tự O2I // BH.

Lại có \(EC\perp BH\)  nên \(O_1I\perp O_2I.\)

Vậy tam giác O1O2I là tam giác vuông tại I.

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:a) Tam giác ABD cânb) BD vuông góc với DE.2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.Chứng minh HC⊥CQ3. Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với, mình đang cần gấp 

1. Cho tam giác ATM vuông tại A (AT<AM), đường cao AB. C thuộc tia BM sao cho BC=BT và CD vuông góc với AM tại D. E là trung điểm của CM. Chứng minh:
a) Tam giác ABD cân
b) BD vuông góc với DE.
2. Cho tam giác ATM nhọn, các đường cao TC và MB cắt nhau tại K. Vẽ TD⊥BC tại D; 
ME⊥BC tại E. H là trung điểm của AK, Q là trung điểm của TM.
Chứng minh HC⊥CQ
3. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC), trên cạnh BC lấy N sao cho BN=NA, trên cạnh BC lấy M sao cho CM=CA. Tia phân giác góc ABC cắt AM tại E, tia phân giác góc ACB cắt AN tại D. Gọi O là giao của BE và CD, gọi H là giao của MD và NE. 
a) Tính góc MAN b) CHứng minh EODH là hình bình hành
c) Gọi K và I lần lượt là trung điểm của AH và MN. Chứng minh IEKD là hình vuông.
4. Cho hình vuông ABCD, E là điểm trên cạnh AB. Trên cùng một đường thẳng bờ là đường thẳng AB có chứa điểm D, dựng các hình vuông AEGH và BEFK. AK cắt BD tại S, AC cắt DE tại T. CHứng minh:
a) AF⊥BG tại M
b) Bốn điểm H, M, K, O thẳng hàng ( O là giao của BD và AC)
c) E, S, C thẳng hàng
d) B, T, H thẳng hàng

5. Cho tam giác ABC nhọn, vẽ ra phía ngoài của tam giác ABC hai hình vuông ABMN và ACEF. Gọi I và K là tâm hình vuông ABMN và ACEF. P,Q là trung điểm của NF và BC. Chứng minh S ABC=S NAF

0
  bài 1:cho tứ giác ABCD có AC =BD dựng ra phía ngoài các tam giác cân đồng dạng AMB và CND cân lần lượt tại M và N, gọi E, I là trung điểm AD,BC.CMR MN vuông góc vs IEbài 2:cho hình vuông ABCD. Trên AB, BC lấy M,N sao cho BM=BN, kẻ BH vuông góc CM. CMR: DH vuông góc HNbài 3:cho hình thang ABCD (AB//CD) gọi E đối xứng vs D qua B, gọi M, N là trung điểm của AB, CD. Đường thẳng EM cắt AD tại K, đường thẳng EN cắt BC...
Đọc tiếp

 

 

bài 1:cho tứ giác ABCD có AC =BD dựng ra phía ngoài các tam giác cân đồng dạng AMB và CND cân lần lượt tại M và N, gọi E, I là trung điểm AD,BC.CMR MN vuông góc vs IE

bài 2:cho hình vuông ABCD. Trên AB, BC lấy M,N sao cho BM=BN, kẻ BH vuông góc CM. CMR: DH vuông góc HN

bài 3:cho hình thang ABCD (AB//CD) gọi E đối xứng vs D qua B, gọi M, N là trung điểm của AB, CD. Đường thẳng EM cắt AD tại K, đường thẳng EN cắt BC tại I. CMR:KI//CD

bài 4: cho hình chữ nhật ABCD. Kẻ AH vuông góc BD. Lấy M,N thuộc BH và DC sao cho BM/MH =CN/ND.CMR:góc AMN = 90 độ

bài 5:cho tam giác ABC đều. Một đường song song AC cắt AB và BC theo thứ tự tại I và J, gọi K là trung điểm AJ và O là trọng tâm tam giac BIJ. Tính các góc tam giác OKC

anh chị nào thông minh giải hộ em mấy bài này với, em hứa là sẽ có hoa hồng cho anh chị.

0
16 tháng 9 2019

tự kẻ hình : 

có M; N lần lượt là trung điểm của AB; AC (gt)

=> MN là đường tb của tam giác ABC (đn)

=> MN // BC (đl)

góc BCNM là tứ giác

=> BCNM là hình thang (đn)

17 tháng 9 2019

@Soái muội:Uyên làm đúng rồi đó bạn! Làm theo bạn ấy đi