Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác ABH và tam giác KBH có:
AH = KH (gt)
góc BHA = góc BHK = 90 độ
BH : cạnh chung
=> tam giác ABH = tam giác KBH (c.g.c)
b) Xét tam giác ACH và tam giác KCH có:
AH = KH (gt)
góc AHC = góc KHC = 90 độ
CH : cạnh chung
=> tam giác ACH = tam giác KCH (c.g.c)
=> góc C1 = góc C2 (hai góc tương ứng)
=> CB là tia phân giác góc ACK
c) Ta có: BC và AK cắt nhau tại H
Mà H là trung điểm AK
=> H là trung điểm BC
=> BH = CH
Xét tam giác ABH và tam giác CKH có:
BH = CH (cmt)
AH = KH (gt)
góc H1 = góc H2 (đối đỉnh)
=> tam giác ABH = tam giác CKH (c.g.c)
=> góc BAH = góc KCH (hai góc tương ứng)
=> góc BAK = góc BCK
Hình vẽ còn nhiều sai sót, mong em bỏ qua. Đại loại cái hình là thế
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔDBH vuông tại H có
BH chung
HA=HD
Do đó: ΔABH=ΔDBH
b: Xét ΔABC và ΔDBC có
BA=BD
góc ABC=góc DBC
BC chung
Do đó: ΔABC=ΔDBC
=>góc BDC=90 độ
c: ΔABC=ΔDBC
nên góc ACB=góc DCB
=>CB là phân giác của góc ACD
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔKBH vuông tại H có
BH chung
HA=HK
Do đó: ΔABH=ΔKBH
b: Xét ΔACH vuông tại H và ΔKCH vuông tại H có
CH chung
HA=HK
Do đó: ΔACH=ΔKCH
Suy ra: \(\widehat{ACH}=\widehat{KCH}\)
hay CB là tia phân giác của góc ACK
c: Xét ΔBAC và ΔBKC có
BA=BK
BC chung
AC=KC
Do đó: ΔBAC=ΔBKC