K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
27 tháng 3 2019

A B C D M H

\(d:x+y+2=0\Rightarrow\overrightarrow{n_d}=\left(1;1\right)\)

\(A\in AD\Rightarrow A\left(a;2a+1\right)\) ;\(B\in BM\Rightarrow B\left(b;-3\right)\)

Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow H\left(\frac{a+b}{2};a-1\right)\)

Do H thuộc trung trực AB:

\(\Rightarrow\frac{a+b}{2}+a-1+2=0\Leftrightarrow3a+b+2=0\)

\(\overrightarrow{AB}=\left(b-a;-4-2a\right)\) mà AB vuông góc d

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{n_d}=0\Leftrightarrow b-a-4-2a=0\Leftrightarrow3a-b+4=0\)

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b+2=0\\3a-b+4=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A\left(-1;-1\right)\\B\left(1;-3\right)\end{matrix}\right.\)

Phương trình BC: \(1\left(x-1\right)+2\left(y+3\right)=0\Leftrightarrow x+2y+5=0\)

\(\Rightarrow C\left(2c-5;-c\right)\Rightarrow M\left(c-3;\frac{-c-1}{2}\right)\)

\(M\in BM\Rightarrow\frac{-c-1}{2}+3=0\Leftrightarrow-c+5=0\Rightarrow c=5\Rightarrow C\left(5;-5\right)\)

3 tháng 1 2021

1) Cho tam giac ABC co A( -1;2); B(0;3); C(5;-2). Tim toa do chan duong cao ha tu dinh A cua tam giac ABC.

                                      Giải

Gọi tọa độ châ đường cao là H( a,b).

-Do AH vuông góc BC và BH vuông góc AC nên ta có:

  \(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AH}.\overrightarrow{BC}=0\\\overrightarrow{BH}.\overrightarrow{AC}=0\end{matrix}\right.\)

<=> Hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}5x-5y=-15\\6x-4y=-12\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=3\end{matrix}\right.\)

Chọn A.

NV
11 tháng 4 2021

a. \(\overrightarrow{AB}=\left(4;-2\right)\) ; \(\overrightarrow{BC}=\left(-2;-4\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}.\overrightarrow{BC}=4.\left(-2\right)+\left(-2\right).\left(-4\right)=0\\AB=\sqrt{4^2+\left(-2\right)^2}=2\sqrt{5}\\BC=\sqrt{\left(-2\right)^2+\left(-4\right)^2}=2\sqrt{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB\perp BC\\AB=BC\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông cân tại B

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}AB.BC=10\)

b.

\(\overrightarrow{AC}=\left(2;-6\right)=2\left(1;-3\right)\)

(h) vuông góc AC nên nhận (1;-3) là 1 vtpt

Phương trình: \(1\left(x-2\right)-3\left(y-4\right)=0\Leftrightarrow x-3y+10=0\)

NV
11 tháng 4 2021

c.

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(5;0\right)\)

Phương trình trung trực BC qua M và vuông góc BC (nên nhận (1;2) là 1 vtpt):

\(1\left(x-5\right)+2y=0\Leftrightarrow x+2y-5=0\)

Tọa độ K là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y-5=0\\x-3y+10=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow K\left(-1;3\right)\)

Chứng minh ABHK là hbh, nhưng H là điểm nào vậy bạn?

d.

Gọi \(D\left(0;d\right)\Rightarrow\overrightarrow{CD}=\left(-4;d+2\right)\)

\(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{CD}=0\Leftrightarrow2.\left(-4\right)+\left(-6\right).\left(d+2\right)=0\Rightarrow d=-\dfrac{10}{3}\)

\(\Rightarrow D\left(0;-\dfrac{10}{3}\right)\)

NV
13 tháng 2 2022

Do B là giao điểm BE và BM nên tọa độ thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y-2=0\\2x+y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(1;1\right)\)

Đường thẳng AC vuông góc BE nên nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình AC (qua A) có dạng:

\(1\left(x+2\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x-y+2=0\)

Do C thuộc AC nên tọa độ có dạng: \(C\left(c;c+2\right)\)

Gọi M là trung điểm AC \(\Rightarrow M\left(\dfrac{c-2}{2};\dfrac{c+2}{2}\right)\)

Do M thuộc BM nên tọa độ thỏa mãn:

\(2\left(\dfrac{c-2}{2}\right)+\dfrac{c+2}{2}-3=0\Rightarrow c=\dfrac{8}{3}\)

\(\Rightarrow C\left(\dfrac{8}{3};\dfrac{14}{3}\right)\)

15 tháng 2 2022

Em cảm ơn

20 tháng 4 2020

tức là tìm ptdt đenta ý nó cho biết ptdt đenta qua d1 còn đâu là tìm nó

NV
20 tháng 4 2020

Bài 1:

Gọi A và B lầm lượt là giao điểm của d với Ox và Oy

\(\Rightarrow A\left(3;0\right)\) ; \(B\left(0;5\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}OA=\left|x_A\right|=3\\OB=\left|y_B\right|=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{15}{2}\)

Bài 2:

Đề thiếu, phải đối xứng qua cái gì chứ bạn?

25 tháng 3 2016

Cách làm sơ khảo:

Gọi các giao điểm của 3 đường đã cho. P là giao điểm của phân giác và trung tuyến
Q là giao điểm của trung tuyến và đường cao. R là giao điểm của phân giác và đường cao. Các điểm này đều biết tọa độ rồi.
Xét tam giác ABQ có QR vuông góc AB, AR vuông góc BQ suy ra R là trực tâm Nên có BR vuông góc AQ.
Gọi tọa độ điểm A(a,3-a). B(b, b+1)
Ta có 2 pt để tính a,b là tích vô hướng của BR.AQ=0 và véc tơ AB song song với véc tơ pháp cảu RQ chính là đường cao qua C
Tìm ra a,b.
Tìm ra điểm A,B
Gọi M là trung điểm của AC
Xét tan giác ABM có phân giác AP vuông góc với BM Suy ra P là trung điểm của BM
Tìm được tọa độ M. Từ đó tính ra tọa độ C

NV
7 tháng 2 2021

1.

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x-y+2=0\\2x-3y+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-5\\y=-3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow A\left(-5;-3\right)\)

Phương trình BC qua B và vuông góc đường cao kẻ từ A có dạng:

\(1\left(x-2\right)+1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+y-3=0\)

Gọi M là trung điểm BC thì tọa độ M thỏa mãn:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y+1=0\\x+y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow M\left(\dfrac{8}{5};\dfrac{7}{5}\right)\)

M là trung điểm BC \(\Rightarrow C\left(\dfrac{6}{5};\dfrac{9}{5}\right)\)

2.

Do C thuộc AC nên tọa độ có dạng: \(C\left(c;2c+3\right)\)

Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow M\left(\dfrac{c+4}{2};\dfrac{2c+5}{2}\right)\)

M thuộc trung tuyến kẻ từ A nên:

\(\dfrac{c+4}{2}+\dfrac{2c+5}{2}-1=0\Leftrightarrow c=-\dfrac{7}{3}\)

\(\Rightarrow C\left(-\dfrac{7}{3};-\dfrac{5}{3}\right)\)

14 tháng 12 2016

2, a,

\(f\left(-2\right)=5-2\times\left(-2\right)=9\)

\(f\left(-1\right)=5-2\times\left(-1\right)=7\)

\(f\left(0\right)=5-2\times0=5\)

\(f\left(3\right)=5-2\times3=-1\)

b, \(y=5\Leftrightarrow5-2x=5\Leftrightarrow x=0\)

\(y=3\Leftrightarrow5-2x=3\Leftrightarrow x=1\)

\(y=-1\Leftrightarrow5-2x=-1\Leftrightarrow x=3\)

14 tháng 12 2016

toan lop7 nha may ban

NV
11 tháng 3 2023

Do B thuộc BH nên tọa độ có dạng \(B\left(b;2b+3\right)\)

Gọi E là trung điểm AB \(\Rightarrow E\left(\dfrac{b+1}{2};b+3\right)\)

Do E thuộc CE nên:

\(\dfrac{b+1}{2}+b+3-2=0\Rightarrow b=-1\) \(\Rightarrow B\left(-1;1\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(-2;-2\right)\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận (1;-1) là 1 vtpt

Phương trình AB:

\(1\left(x-1\right)-1\left(y-3\right)=0\Leftrightarrow x-y+2=0\)

E(x;-x+2)

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+x_B}{2}\\-x+2=\dfrac{3+y_B}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B+1=2x\\y_B+3=-2x+4\end{matrix}\right.\)

=>B(2x-1;-2x+1)

vecto AB=(2x-2;-2x-2)

BH: 2x-y+3=0

=>VTPT là (2;-1)

=>VTCP là (1;2)

Theo đề, ta có: 1(2x-2)+2(-2x-2)=0

=>2x-2-4x-4=0

=>-2x-6=0

=>x=-3

=>B(5;-5)

vecto AB=(4;-8)

=>VTPT là (8;4)

Phương trình AB là:

8(x-5)+4(y+5)=0

=>2(x-5)+y+5=0

=>2x-10+y+5=0

=>2x+y-5=0

12 tháng 5 2017

có sai sót gì mong cậu chỉ hộHỏi đáp Toán