K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAEF có 

D là trung điểm của AE

DG//EF

Do đó: G là trung điểm của AF

Suy ra: AG=GF(1)

Xét hình thang BDGC có 

E là trung điểm của DB

EF//DG//BC

Do đó: F là trung điểm của GC

Suy ra: GF=FC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AG=GF=FC

b: Xét ΔAFE có 

D là trung điểm của AE

G là trung điểm của AF

Do đó:DG là đường trung bình của ΔAFE

Suy ra: \(DG=\dfrac{EF}{2}\)

hay EF=10cm

Hình thang DGCB có

E là trung điểm của DB

F là trung điểm của GC

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang DGCB

Suy ra: \(EF=\dfrac{DG+BC}{2}\)

\(\Leftrightarrow10=\dfrac{5+BC}{2}\)

hay BC=15(cm)

a: Xét ΔAEF có

D là trung điểm cua AE

DG//EF

Do đó: G là trug điểm của AF

=>AG=GF(1)

Xét hình thang BDGC có

E là trung điểm của BD

EF//DG//BC

Do đó: F là trung điểm của GC

=>FG=FC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AG=GF=FC

13 tháng 2 2019

Áp dụng Ta lét trong tam giác ABC (EF//BC),ta có

\(\frac{AE}{AB}=\frac{AF}{AC}=\frac{EF}{BC}\Leftrightarrow\frac{3}{3+6}=\frac{1}{3}=\frac{AF}{AF+5}=\frac{6}{BC}\)

NÊN \(\frac{AF}{AF+5}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow3AF=AF+5\Leftrightarrow AF=\frac{5}{2}\)

                 \(\Rightarrow AC=AF+FC=2,5+5=7,5\)

        \(\frac{6}{BC}=\frac{1}{3}\Leftrightarrow BC=18\)

28 tháng 8 2023

A B C E K H D M

a/

Ta có

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (góc ở đáy tg cân ABC)

EK//AB \(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{B}\) (góc đồng vị)

\(\Rightarrow\widehat{EKC}=\widehat{C}\) => tg EKC cân tại E => CE=EK

Mà AD=CE 

=> AD=EK (1)

Ta có

EK//AB => EK//AD (2)

Từ (1) và (2) => ADKE là hình bình hành (Tứ giác có 1 cặp cạnh đối // và bằng nhau là hbh)

=> MA=MK; MD=ME (Trong hbh 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

b/

Ta có \(H\in\left(M;MK\right)\) => MH=MK

Mà MK=MA (cmt) 

=> MH=MK=MA

=> tg MHK cân tại M \(\Rightarrow\widehat{MHK}=\widehat{MKH}\)

\(\widehat{HMK}+\widehat{MHK}+\widehat{MKH}=\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\)  (tổng các góc trong của 1 tg = 180 độ)

MH=MK=MA (cmt) => tg MAH cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{MAH}=\widehat{MHA}\)

\(\widehat{HMK}=\widehat{MAH}+\widehat{MHA}\) (trong tg góc ngoài bằng tổng 2 góc trong không kề với nó)

\(\Rightarrow\widehat{HMK}=2\widehat{MHA}\)

Từ \(\widehat{HMK}+2\widehat{MHK}=180^o\Rightarrow2\widehat{MHA}+2\widehat{MHK}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{MHA}+\widehat{MHK}=\widehat{AHK}=90^o\Rightarrow AH\perp BC\)

Xét tg vuông ABH và tg vuông ACH có

AH chung

AB=AC (cạnh bên tg cân ABC)

=> tg AHB = tg AHC (Hai tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông bằng nhau)

=> HB=HC

 

28 tháng 8 2023

Em cảm ơn ạ

 

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên DE/BC=AD/AB

=>DE/10=3/5

=>DE=6cm

b: Xét ΔADE và ΔCGE có

góc AED=góc CEG

góc EAD=góc ECG

=>ΔADE đồng dạng với ΔCGE

c: Xét tứ giác DBCG có

DG//BC

DB//CG

=>DBCG là hình bình hành

=>DB=CG

a: Xét ΔABC có AD/AB=AE/AC

nên DE//BC

=>ΔADE\(\sim\)ΔABC

b: Xét tứ giác BDEF có 

BD//EF

DE//BF

Do đó: BDEF là hình bình hành

2 tháng 4 2022

Em cảm ơn ạ