K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2019

Vẽ đường cao AH 

Xét tam giác AHB và tam giác AHC có : 

AHB=AHC=90

HAB = HAC=30 

AH chung

nên tam gíac AHB = tam giác AHC(cạnh góc vuông góc nhọn kề)

=>HB=HC(2 cạnh tương ứng)

=>HB=1/2BC=1/2 . 6=3 cm

Áp dụng đl ptg vào là ra

Mik ko dùng đường trung tuyến vì nó ở HK2 lớp 7 nha

3 tháng 2 2021

Hình bạn tự vẽ nhá :v 

Vì tam giác ABC là tam giác đều 

=> AI vừa là đường cao , vừa là đường trung tuyến ứng với BC 

=> I là trung điểm BC 

=> IC = 6:2 = 3 cm 

Xét tam giác AIC vuông tại I 

Áp dụng định lí Pitago , ta có : 

AI2 = IC2 + AC2

=> AI2 = 32 + 62 = 9+36 = 45 

=> AI = √45 ( vì độ dài AI luôn dương)

 

 

TL LAỊ NHÉ

\(\sqrt{6^2-3^2}=3\sqrt{3}\)

HT Ạ

@@@@@@@@@

ta thấy tam giác đều sẽ có đường cao đồng thời là đừng trung tuyến(tam giác đều cũng là tam giác cân)

nên khi ta kẻ đừơng cao của tam giác đều,sẽ cia ta giác đều đó thành hai tam giác vuông có độ dài cạnh huyền là 6 cm và độ dài 1 cạnh góc vuông là 3cm.cạnh còn lại chính là đừng cao của tam giác đều đó

theo định lí pytago,ta sẽ tinhs đc độ dài đừng cao đó sẽ là

\(\sqrt{6^2-3^2}\)=5(cm)(do độ dài cạnh tam giác lớn hơn 0)

HT Ạ

b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a: Đề sai rồi bạn

13 tháng 2 2022

a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=HB^2+AH^2\)

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

23 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{5}cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)cm 

-> BC = HB + HC = 4 cm 

b, Ta có tam giacs ABC đều mà BH là đường cao hay BH đồng thời là đường trung tuyến 

=> AH = AC/2 = 5/2 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}cm\)

a, \(\Delta\) HBA và \(\Delta\) ABC:

^B - chung

^H = ^A= 900 => tg HBA đồng dạng ABC.

b, Vì tam giác BHA đồng dạng tg ABC:

=> \(\frac{AB}{HB}=\frac{BC}{AB}\Rightarrowđpcm\)

c, ADTC tia phân giác:

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{BI}{IC}\Rightarrow\frac{BI}{AB}=\frac{IC}{AC}\)

ADTC dãy tỉ số bằng nhau 

\(\frac{BI}{AB}=\frac{IC}{AC}=\frac{BI+IC}{AB+AC}=\frac{BC}{AB+AC}=\frac{10}{6}+8=\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}BI=\frac{5}{7}.6=4,3\\IC=\frac{5}{7}.8=5,7\end{cases}}\)

8 tháng 5 2016

hình như dựa vào tính chất dãy tỉ số bằng nhau ak pn. mk cx chỉ nhớ z thui chứ hk chắc cko lém :)

26 tháng 2 2017

Rảnh