K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

Vì M là trung điểm của BC nên suy ra AM là trung tuyến và \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)suy raAM là trung tuyến 

Xét \(\Delta ABC\)có AM là trung tuyến đồng là tia phân giác \(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

Hok tốt

28 tháng 2 2020

Hình chắc bác cx tự vẽ đc

+) Kẻ \(\hept{\begin{cases}HM\perp AB\\MK\perp AC\end{cases}}\)  ( tại H và tại K )

Xét \(\Delta\) AHM vuông tại H và \(\Delta\) AKM vuông tại K có

AM : cạnh chung

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)  ( gt)

=> \(\Delta\)AHM = \(\Delta\) AKM ( ch-gn)

=> HM = KM  ( 2 cạnh tương ứng )

+) Xét \(\Delta\)BHM vuông tại H và \(\Delta\) CKM vuông tại K có

BM = MC ( gt)

HM = KM ( cmt)

=> \(\Delta\) BHM = \(\Delta\) CKM ( ch -cgv)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)  ( 2 cạnh tương ứng )
+) Xét \(\Delta\)ABC có

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> \(\Delta\) ABC cân tại A

@@ Học tốt

Chiyuki Fujito

18 tháng 9 2023

a)      Xét tam giác ABC có:

\(\begin{array}{l}\widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\\ =  > {90^o} + {60^o} + \widehat C = {180^o}\\ =  > \widehat C = {30^o}\end{array}\)

Xét tam giác CAM có \(\widehat A = \widehat C = {30^o}\)

=>Tam giác CAM cân tại M.

b) Xét tam giác ABM có:

\(\begin{array}{l}\widehat C + \widehat {CMA} + \widehat {CAM} = {180^o}\\ =  > {30^o} + \widehat {CMA} + {30^o} = {180^o}\\ =  > \widehat {CMA} = {120^o}\\ =  > \widehat {BMA} = {180^o} - \widehat {CMA} = {180^o} - {120^o} = {60^o}\end{array}\)

Xét tam giác ABM có:

\(\begin{array}{l}\widehat B + \widehat {BMA} + \widehat {BAM} = {180^o}\\ =  > {60^o} + {60^o} + \widehat {BAM} = {180^o}\\ =  > \widehat {BAM} = {60^o}\end{array}\)

Do \(\widehat {BAM} = \widehat {BMA} = \widehat {ABM} = {60^o}\) nên tam giác ABM đều.

c) Vì \(\Delta ABM\) đều nên \(AB = BM = AM\)

Mà \(\Delta CAM\) cân tại M nên MA = MC

Do đó, MB = MC. Mà M nằm giữa B và C

=> M là trung điểm của BC.

Tam giác ABC có :

BM=CM(GT)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(gt\right)\)

Một tam giác có tia phân giác đồng thời là đường trung tuyến thì là tam giác cân 

=> Tam giác ABC cân tại A (đccm)

Ok cách khác

Kẻ \(MD\perp AB;ME\perp AC\)

Xét tam giác ADM và AEM, có :

 \(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=90^o\)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\left(gt\right)\)

AM-cạnh chung

=> Tam giác ADM=AEM(cạnh huyền-góc nhọn)

=> DM=ME

Xét tam giác BMD và CME,có :

DM=ME(cmt)

\(\widehat{MEC}=\widehat{MDB}=90^o\)

BM=CM(gt)

=> Tam giác BMD=CME(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

=> Tam giác ABC cân tại A (2 góc đáy bằng nhau)

*Hơi dài dòng TÍ

10 tháng 2 2020

bạn vẽ hình rồi mình làm cho!!!!!!!

14 tháng 2 2020

bạ vẽ hình đi!!!

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường cao

nên AM là tia phân giác của góc BAC

hay góc BAM= góc CAM

c: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

Suy ra: MH=MK

hay ΔMHK cân tại M

d: Xét ΔAHK có AH=AK

nên ΔAHK cân tại A

e: Xét ΔABC có AH/AB=AK/AC

nên HK//BC

18 tháng 2 2019

A B C M D I H

18 tháng 2 2019

sơ lược 

CM: tgiacBAM= tgiacCAM=>^B=^C(1);BM=MA=>tgiacBAM cân tại A=>^B=^BAM(2),từ (1) (2)=> ^BAM=^ACM

7 tháng 2 2024

Đáp án đây nha

https://hoidapvietjack.com/q/648113/cho-abc-vuong-can-tai-a-goi-m-la-trung-diem-bc-d-la-diem-thuoc-doan-bm-d-khac-b-