K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2017

ta có : \(M\left(-1;4\right)\) là trung điểm của \(AB\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_A+x_B}{2}=-1\\\dfrac{y_A+y_B}{2}=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-2\\y_A+y_B=8\end{matrix}\right.\).............. (1)

ta có : \(N\left(2;0\right)\) là trung điểm của \(BC\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_B+x_C}{2}=2\\\dfrac{y_B+y_C}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_C=4\\y_B+y_C=0\end{matrix}\right.\) ...................(2)

ta có : \(P\left(6;1\right)\) là trung điểm của \(BC\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x_C+x_A}{2}=6\\\dfrac{y_C+y_A}{2}=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_C+x_A=12\\y_C+y_A=2\end{matrix}\right.\)...................(3)

từ : (1) ; (2)(3) ta có được : hệ phương trình về hoành độ và hệ phương trình về tung độ

phương trình về hoành độ : \(\left\{{}\begin{matrix}x_A+x_B=-2\\x_B+x_C=4\\x_C+x_A=12\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_A=3\\x_B=-5\\x_C=9\end{matrix}\right.\)...(4)

phương trình về tung độ : \(\left\{{}\begin{matrix}y_A+y_B=8\\y_B+y_C=0\\y_C+y_A=2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_A=5\\y_B=3\\y_C=-3\end{matrix}\right.\)........(5)

từ : (4) (5) ta có được tọa độ điểm : \(A\left(3;5\right)\) ; \(B\left(-5;3\right)\) ; \(C\left(9;-3\right)\)

vậy tọa độ điểm : \(A\left(3;5\right)\) ; \(B\left(-5;3\right)\) ; \(C\left(9;-3\right)\)

17 tháng 6 2017

13 tháng 4 2016

A’ là trung điểm của cạnh BC nên -4 =  (xB+ xC)

=> xB+ x= -8                        (1)

Tương tự ta có  xA+ x= 4         (2)

                       xB+ xC = 4          (3)  

=>  xA+ xB+ xC =0                            (4)

Kết hợp (4) và (1) ta có:  xA= 8

             (4) và (2) ta có:  xB= -4

               (4) và (3) ta có: xC = -4

Tương tự ta tính được: yA = 1; yB = -5; yC = 7.

Vậy A(8;1), B(-4;-5), C(-4; 7).

Gọi G la trọng tâm tam giác ABC thì 

xG= 0;        yG =  = 1  => G(0,1).

xG’;         yG’ =  = 1 => G'(0;1)

Rõ ràng G và G’ trùng nhau.

Chọn A

3 tháng 2 2021

Giả sử \(B\left(x;y\right)\).Do \(M\left(2;0\right)\) là trung điểm \(BC\Rightarrow C\left(4-x;-y\right)\).

Do \(N\left(2;3\right)\) là trung điểm \(CA\) \(\Rightarrow A\left(x;6+y\right)\)

Do \(P\left(-1;3\right)\) là trung điểm \(AB\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+x=2.\left(-1\right)\\6+y+y=2.3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x=-2\\2y=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow B\left(-1;0\right);A\left(-1;6\right);C\left(5;0\right)\).

29 tháng 4 2019

Giải bài 7 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

A’ là trung điểm của BC Giải bài 7 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

B’ là trung điểm của AC Giải bài 7 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

C’ là trung điểm của BA Giải bài 7 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Gọi G là trọng tâm ΔABC và G’ là trọng tâm ΔA’B’C’

Ta có :

Giải bài 7 trang 27 sgk Hình học 10 | Để học tốt Toán 10

Vậy G ≡ G’ (đpcm)

31 tháng 3 2016

A B C P N M

Từ giả thiết suy ra 

\(\overrightarrow{MN}=\left(-7;1\right);\overrightarrow{MP}=\left(-3;4\right)\) và tứ giá MNAP là hình bình hành nên \(\overrightarrow{OA}=\overrightarrow{ON}+\overrightarrow{OP}-\overrightarrow{OM}\)

Suy ra A(-4;3)

Do N là trung điểm CA và P là trung điểm AB nên \(\overrightarrow{OC}=2\overrightarrow{ON}-\overrightarrow{OA}\) và \(\overrightarrow{OB}=2\overrightarrow{OP}-\overrightarrow{OA}\)

Suy ra B(10;1) và C(2;5)