Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACK vuông tại K có
AB=AC
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔABH=ΔACK
b: Xét ΔOBK vuông tại K và ΔOCH vuông tại H có
KB=HC
\(\widehat{KBO}=\widehat{HCO}\)
Do đó:ΔOBK=ΔOCH
Ta có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A
\(\Rightarrow AB=AC\)(ĐPCM)
Chúc học tốt
a) Xét tam giác BAD và tam giác EAD
có: BA = EA ( gt)
góc BAD = góc EAD ( gt)
AD là cạnh chung
=> tam giác BAD = tam giác EAD ( c-g-c)
=> BD = ED ( 2 cạnh tương ứng)
b) ta có: tam giác BAD = tam giác EAD ( phần a)
=> góc BDA == góc EDA ( 2 góc tương ứng)
mà góc BDK = góc EDC ( đối đỉnh)
=> góc BDA + góc BDK = góc EDA + góc EDC
=>góc ADK = góc ADC
Xét tam giác AKD và tam giác ACD
có: góc BAD = góc CAD ( gt)
AD là cạnh chung
góc ADK = góc ADC ( cmt)
=> tam giác AKD = tam giác ACD ( g-c-g)
=> KD = CD ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác DBK và tam giác DEC
có: DB = DE ( phần a)
góc BDK = góc EDC ( đối đỉnh)
DK = DC ( cmt)
=> tam giác DBK = tam giác DEC ( c-g-c)
c) ta có: tam giác AKD = tam giác ACD ( chứng minh phần b)
=> AK = AC ( 2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AKC cân tại A ( định lí tam giác cân)
d) ( mk nghĩ bn ghi nhầm đề bài rùi, đề bài phải là: chứng minh: AD vuông góc CK)
Gọi giao điểm của AD và CK là F
Xét tam giác AKF và tam giác ACF
có: AK = AC ( chứng minh phần c)
góc BAD = góc CAD ( gt)
AF là cạnh chung
=> tam giác AKF = tam giác ACF ( c-g-c)
=>góc KFA = góc CFA ( 2 góc tương ứng)
mà góc KFA + góc CFA = 180 độ ( kề bù)
=> góc KFA + góc KFA = 180 độ
2 . góc KFA = 180 độ
góc KFA = 180 độ : 2
góc KFA = 90 độ
=> AD vuông góc với CK tại F ( định lí)
* CMR :
a/ BD = CE :
Xét T/g ABD và ACD có :
AB= AE ( gt )
A1 = A2 ( t/c p/ giác )
AD chung
=> T/g ABD = T/g ACD ( c.g.c )
=> BD = DE
b/ C/m : t/g DBK = DEC
Ta có :
B1 + B2 = 180 ( kb)
E1 + E2 = 180 ( kb )
mà B1 = E1 ( T/g ABD = T/g ACD )
=> B2 = E2
- Xét t/g DBK và t/g DEC :
B2 = E2 ( cmt )
BD = DE (cmt)
BDK = EDC ( đđ )
=> T/g DBK = t/g DEC ( g.c.g )
c/ AKC là t/g j vì s ?
Ta có :
AB + BK = AK
AE + EC = AC
mà AB = AE ( gt ) ( bạn cũng có thể làm BK = EC do 2 t/g kia = nhau )
=> AK = AC
=> T/g AKC cân tại A
d/ Hình như đề sai đó bạn ơi
Tgiac ABC cân tại A => AB = AC và góc ABC = ACB
a) Xét tgiac ABH và ACK có:
+ AB = AC
+ chung góc A
+ góc AHB = AKC = 90 độ
=> tgiac ABH = ACK (ch-gn)
=> góc ABH = ACK
Mà góc ABC = ACB
=> ABC - ABH = ACB - ACK
=> góc OBC = OCB
=> tgiac OBC cân tại O
=> đpcm
b) Tgiac OBC cân tại O => OB = OC
Xét tgiac OBK và OCH có:
+ góc OKB = OHC = 90 độ
+ OB = OC
+ góc KBO = HCO (cmt)
=> tgiac OBK = OCH (ch-gn)
=> đpcm
c) Xét tgiac ABO và ACO có:
+ OB = OC
+ AO chung
+ AB = AC
=> tgiac ABO = ACO (ccc)
=> góc BAO = CAO
=> tia AO là tia pgiac của góc BAC (1)
Xét tgiac ABI và ACI:
+ AI chung
+ AB = AC
+ IB = IC
=> tgiac ABI = ACI (ccc)
=> góc BAI = CAI
=> AI là tia pgiac góc BAC (2)
(1), (2) => A, O, I thẳng hàng (đpcm)