Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự vẽ hình nhá
Bài 2:
Có C=40 độ => B = 50 độ do tam giác ABC vuông tại A thì BAC=90 độ
Có AH vuông góc BC => AHB=90 độ
=> BAH=40 độ (DO AHB=90 độ; B=50 độ)
DO BAC=90 độ (Cmt)
=> HAC=90-40=50 độ
Vậy B=50 độ; HAB=40 độ; HAC=50 độ.
BẠN TỰ VẼ HÌNH NHÉ
Bài 3:
Có BDC là góc ngoài của tam giác CDE
=> góc BDC = góc CED + góc DCE
Ta lại có góc BEC cũng là góc ngoài của tam giác ABE
=> góc BEC = góc BAE + góc ABE
=> góc BEC > góc BAE
Mà góc BEC = góc DEC; góc BAE = góc BAC
=> góc DEC > góc BAC (*)
Mà góc BDC = góc CED + góc DCE
=> góc BDC > góc DCE (**)
Từ (*) và (**) => góc BDC > góc BAC.
Vậy góc BDC > góc BAC.
Kẻ AH//BC
AH//BC
=>góc HAC=góc ACB=60 độ
AH//BC
=>góc HAB+góc B=180 độ(trong cùng phía)
=>góc HAB=180-70=110 độ
góc HAB=góc HAC+góc BAC
=>góc BAC=110-60=50 độ
a,Do AD nằm trong góc CDB nên ta có:
ADC + ADB = 180do (ke bu)
ADC + 84 = 180
ADC = 96
B, trong tam giác ADC ta có ;
ADC + ACD+CAD = 180 (định lí tổng ba góc trong tam giác)
96 + 40 + CAD =180
CAD =44
vì AD là phân giác của góc CAB nền CAD= BAD=44,ta co : CAD + DAB = CAB
2CAD = CAB
2 . 44 = CAB
88 = CAB
vì ADC là góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ADB nen ta co
ADC = DAB + ABD
96 = 44 + ABD
ABD = 52
Tam giác ABC có A+B+C=180
=>BAC=180-(B+C)=180-(80+40)=60
Có AD//BC => CAD=C=40 do ở vị trí so le trong
vậy BAC=60 và CAD=40
Bạn tự vẽ hình nha
a) trong tam giac ABC có: ABC + BAC + ACB =180 độ ( là góc ABC,ACB,BAC )
Mà góc ABC = 60 độ, góc ACB = 40 độ => góc BAC = 80 độ
b) AD là tia p/g góc BAC => góc BAD = góc DAC = 1/2 góc BAC = 40 độ
trong tam giác ABD có : góc ABD = 60 độ , góc BAD = 40 độ
=> góc ADB = 80 độ hay góc ADH = 80 độ ( vì H nằm trên BD )
c) tự lam nha bạn , giống mấy câu trên thôi ( -....- )
a) Để chứng minh AM vuông góc với BC, ta sử dụng tính chất của tam giác cân. Vì tam giác ABC cân tại A, nên ta có MA = MC. Vì M là trung điểm của BC, nên ta có MB = MC. Từ đó, ta có MA = MB. Giả sử ta kẻ đường thẳng AM. Vì MA = MB, nên đường thẳng AM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Theo tính chất của đường trung tuyến, ta có AM song song và bằng một nửa đoạn thẳng BC. Do đó, AM vuông góc với BC. b) Vì tam giác ABC cân tại A, nên ta có góc BAC = góc BCA. Vì góc BAC = 40 độ, nên góc BCA = 40 độ. Vì tam giác ABC cân tại A, nên tổng hai góc B và góc C là 180 độ - góc BAC = 180 độ - 40 độ = 140 độ. Vì tam giác ABC là tam giác cân, nên góc B = góc C = (180 độ - 140 độ)/2 = 20 độ. Vậy góc B của tam giác ABC là 20 độ và góc C cũng là 20 độ. c) Để chứng minh AB // CD, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì N là trung điểm của đoạn thẳng BC, nên BN song song và bằng một nửa đoạn thẳng AC. Từ đó, ta có: BN = 1/2 AC. Giả sử ta kẻ đường thẳng CD. Vì NB = ND, nên ta có: 1/2 AC = NB = ND. Do đó, ta có AB // CD. Để chứng minh tam giác ACD cân, ta sử dụng tính chất của đường trung tuyến. Vì D là điểm trên đường trung tuyến BN, nên ta có: ND = 1/2 NB. Từ đó, ta có: ND = 1/2 NB = 1/2 AC. Vì NB = ND và AD là đoạn thẳng chứa đường trung tuyến BN, nên ta có: AD song song và bằng một nửa đoạn thẳng AC. Do đó, tam giác ACD cân. d) Để chứng minh BK = 1/3 BD, ta sử dụng tính chất của điểm giao nhau của hai đường trung tuyến. Vì K là giao điểm của AM và BN, nên ta có: AK = 2/3 AM và BK = 2/3 BN. Vì MA = MB (vì tam giác ABC cân tại A và M là trung điểm của BC), nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ đó, ta có: AM = 1/2 BC. Vì NB = ND (vì trên tia BN ta lấy điểm D sao cho NB = ND), nên BN cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC. Từ đó, ta có: BN = 1/2 AC. Do đó, ta có: AM = 1/2 BC = 1/2 AC. Vì BN = 1/2 AC, nên ta có: BK = 2/3 BN = 2/3 * 1/2 AC = 1/3 AC. Vì AC = BD (vì tam giác ACD cân và D là điểm trên đường trung tuyến BN), nên ta có: BK = 1/3 BD. Vậy ta đã chứng minh BK = 1/3 BD.
a: ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến
nên AM vuông góc BC
b: ΔABC cân tại A
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
c: Xét tứ giác ABCD có
N là trung điểm chung của AC và BD
=>ABCD là hình bình hành
=>AB//CD và AB=CD
=>CD=CA
=>ΔCAD cân tại C
Tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 độ nên:
\(\widehat{BAc}=180^o-\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^o-40^o.2=180^o-80^o=100^o\)