K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

6.
Xét ΔABE và ΔACE có

AB = AC (gt)
\(\widehat{BAE}=\widehat{CAE}\) ( AE là pg \(\widehat{BAC}\))

AE : chung

⇒ ΔABE = ΔACE ( c.g.c)
b, Ta có :ΔABE = ΔACE

\(\widehat{AEB}=\widehat{AEC}\) ( 2 góc t/ứ)
Mà 2 góc này kề bù_

⇒ AE ⊥ BC tại E(1)
Từ ΔABE = ΔACE (cmt)

⇒ BE = CE ( 2 cạnh t/ứ)
Mà E nằm giữa B và C
⇒ E là trđ BC (2)
Từ (1) và (2) => AE là đường t/trực của BC

10 tháng 8 2020

SPAM -> xóa nhé!

21 tháng 3 2020

Bạn kiểm tra lại câu hỏi của đề giúp mình nha, vì góc BAC đề cho bằng 90 độ rồi á

24 tháng 3 2020

thanks bạn nhìu, mk ktra rồi ạ, đề bị sai chút, sorry

19 tháng 2 2018

Các thiên tài ơi , giúp em

19 tháng 2 2018

Đây là cơ hội để các bạn ăn điểm hỏi đáp 

10 tháng 12 2017

bạn đã làm đc bài này chưa

10 tháng 7 2019

A B C H D E N M K

Gọi K là giao điểm của HA và DE

Kẻ DM, EN vuông góc với AH tại M và N

Xét  tam giác vuông  AEN và tam giác vuông ACH có: 

AE=AC ( giả thiết)

\(\widehat{NAE}=\widehat{HCA}\)( cùng phụ góc HAC)

=> Tam giác AEN= Tam giác ACH

=> EN=AH (1)

Tương tự chứng minh được: Tam giác DAM= tam giác ABH

=> AH=DM (2)

Từ (1) và (2)

=> DM =NE (3)

Xét tam giác vuông DMK và tam giác vuông ENK có:

\(\widehat{DKM}=\widehat{EKN}\)

DM=NE ( theo (3))

=> Tam giác DMK=ENK

=> KD=KE

=> K là trung điểm DE

=> AH đi qua trung điểm DE

11 tháng 7 2019

cô có thẻ giải thích 1 chút về cùng phụ góc HAC được ko ạ ?

AB=AE
=> tam giác ABE vuông cân
=> AG đồng thời là đường phân giác
=> GB/GC=AB/AC (t/c đường phân giác)(1)
tc  ΔABC~ ΔHAC(g.g)
=> AB/AC=HA/HC (t/c...)(2)
từ 1 và 2 => GB/GC=HA/HC
GB/(GB+GC)=HA/(HA+HC)(t/c của dãy tỉ số = nhau)
GB/BC=HA/(HA+HC)
mà HA=HD
=>GB/GC=HD(HA+HC) (ĐPCM)