K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2020

A C B D M

a, xét tam giác CAB và tam giác DAB có : AC chung

AC = AD (gt)

^CAB = ^DAB =90

=> tam giác CAB = tam giác DAB (2cgv)

=> ^CBA = ^DBA (đn) mà BA nằm giữa BA và BD

=> BA là pg của ^CBD (đn)

b, ^CBA = ^DBA (câu a)

^CBA + ^CBM = 180 (kb)

^DBA + ^DBM  = 180

=> ^CBM = ^DBM

tam giác CAB = tam giác DAB (câu a) => BC = BD (Đn)

xét tam giác CBM và tam giác DBM có : BM chung

=> tam giác CBM = tam giác DBM (c-g-c)

GT:cho tam giác vuông Abc ( a vuông)

Ac=Ad ; dac thẳng hàng;d khác c

KL: BA là tia phân giác của góc cbd

tam giác MBC=MBD

a, xet tam giác acb và tam giác adb có

ac=ad ( giả thuyết)

góc CAB=BAD ( đều = 90 độ )

AB cạnh cung

nên tam giác acb = tam giác adb (c-g-c)

mk am giác acb = tam giác adb 

=>góc CBA = DBA ( 2 cạnh tương ứng)

mà ba nằm giữa 

=> ba là tia phân giác của góc cbd

b, xét tam giác MBCvàMBD có

mb cạnh chung

Mặt Khác có góc CBA = DBA ( cm a)

mà góc CBA+ CBM=ABD+DBM

=> góc CBM=DBM

CB=BD (cm a)

nên tam giác MBC=MBD (c-g-c)

21 tháng 2 2019

Chứng minh tam giac ABE bằng  tam giác ADC do

 AB=AC ; B=C ; BE = BC-BD=BC-CE=CD

Suy ra AE=AD suy ra Góc E = Góc D trong tam giac ADE . 

Xét tam giác ABD cân tại B suy ra ABD= ADB =[180 -40]/2=70

 Suy ra E=D=70 suy ra DAE=40 độ

21 tháng 1 2019

A B C D E

Giải :

a)xét t/giác ABC có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)

=> \(\widehat{B}=180^0-\widehat{A}-\widehat{C}=180^0-60^0-40^0=80^0\)

Do DE // BC => \(\widehat{B}+\widehat{BED}=180^0\)(trong cùng phía)

=> góc BED = 1800 - góc B = 1800 - 800 = 1000

Xét t/giác BCD có góc DBC + góc C + góc BDC = 1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> góc DBC = 1800 - góc C - góc BDC = 1800 - 1200 - 400 = 200

Do DE // BC => góc CBD = góc BDE (so le trong)

Mà góc DBC = 200 => góc BDE = 200

b) Ta có: góc ABD + góc DBC = 800

=> góc ABD = 800 - góc DBC = 800 - 200 = 600 (1)

Do DF là tia p/giác của góc BDC nên:

góc BDF = góc FDC = góc  BDC/2 = 1200/2 = 600 (2)

Mà góc ABD và góc BDF ở vị trí so le trong (3)

từ (1);(2);(3) => DF // AB

c) Xét t/giác EBD và t/giác FDB

có góc EBD = gióc BDF = 600 (cmt)

    BD : chung

góc EDB = góc DBF = 200 (cmt)

=> t/giác EBD = t/giác FDB (g.c.g)

=> DF = BE (hai cạnh tương ứng)

18 tháng 3 2020

Xét tam giác DAE và tam giác DHC có

góc DHC=góc DAE

DA=DH(vì tam giác ADB=BDH)

 góc ADE=góc HDC(đối đỉnh)

 Suy ra tam giác DAE=tam giác DHC 

Suy ra AE=HC(2 cạnh tương ứng)(1)

Lai có BA=BH(vì tam giác ABD=tam giác BDH)(2)

Từ (1)(2) Suy raBE=BC(đpcm)

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE= AC.a)Chứng minh : BC = DE. b)Chứng minh : tam giác ABD vuông cân và BD // CE. c)Kẻ đường cao AH của tam giác ABC tia AH cắt cạnh DE tại M. từ A kẻ đường vuông góc CMtại K, đường thẳng này cắt BC tại N . Chứng minh : NM // AB. d)Chứng minh : AM = DE/2. Bài 2: Cho tam...
Đọc tiếp

i 1. Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC).Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD

=

AB. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao cho AE

= AC.a)

Chứng minh : BC = DE.

 b)

Chứng minh : tam giác ABD vuông cân và BD // CE.

 c)

Kẻ đường cao AH của tam giác ABC tia AH cắt cạnh DE tại M. từ A kẻ đường vuông góc CMtại K, đường thẳng này cắt BC tại N . Chứng minh : NM // AB.

 d)

Chứng minh : AM = DE/2.

 

Bài 2:

 

Cho tam giác ABC vuông tại A; đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H thuộc BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh:

 a) AB = HB b) BE vuông góc KC 

c) Dựng M và N sao cho KC là đường trung trực của AM và BC là đường trung trực của AN. Chứngminh M, H, N thẳng hàng

 Câu 3.

cho tam giác ABC vuông ở C, = 60 độ, tia pg của góc BAC cắt BC ở E,kẻ EK vuông góc vớiAB ,kẻ BD vuông góc với tia AE (D thuộc tia AE) Ac cắt BD tại F

 c/m :a) AC=AKb) AK =KB

c) ba điểm F,E,K thằng hàng.

 

i 4. Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Kẻ đường cao AH. Trên tia đổi của tia MA lấyđiểm D sao cho MA=MD. Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE= HA.

 

a, CMR 2 tam giác AMB và DMC bằng nhau và AB//CD

 b, CMR BE=CD

c, Gọi I là giao điểm của BE và CD. CMR tam giác BIC cân tại I.

 

0