K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2023

Do M là trung điểm của BC và \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow AM\) là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

\(\Rightarrow AM=BM=CM=\dfrac{BC}{2}\)

\(\Rightarrow\Delta MAB\) cân tại M

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{ABM}=30^0\)

12 tháng 11 2020

Lấy F là điểm đối xứng với B qua AM, gọi O là giao điểm của BF với AM

\(\Delta\)AOB vuông tại O có ^MAB = 300 (gt) nên ^ABO = 600

Lại có: AF = AB (theo tính chất đối xứng) nên \(\Delta\)AFB đều => ^AFB = 600

\(\Delta\)AFB đều có AO là đường cao nên cũng là trung tuyến => FO = OB

Có M là trung điểm của BC, O là trung điểm của FB nên OM là đường trung bình của \(\Delta\)BFC

=> OM // CF mà OM\(\perp\)FB nên BF\(\perp\)FC => \(\Delta\)BFC vuông tại F hay ^BFC = 900

Ta có: ^CFA = ^BFC + ^BFA = 900 + 600 = 1500

\(\Delta\)AFB đều có AO là đường cao nên cũng là phân giác => ^OAF = 300 => ^FAC = 150

Suy ra ^FCA = 150 hay \(\Delta\)CFA cân tại F => CF = AF

Mà AF = FB nên BF = FC do đó \(\Delta\)BFC vuông cân tại F => ^FBC = 450

=> ^ABC = ^CBF + ^FBA = 450 + 600 = 1050

Vậy ^BCA = 1800 - 1050 - (150 + 300) = 300

26 tháng 3 2016

Các bạn trả lời hộ mình đi

24 tháng 2 2020

câu a, b bạn tự làm

câu c:DC=\(4\sqrt{3}\)

24 tháng 2 2020

\(DC=4\sqrt{3}cm\)