K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2019

B A D C H E

Vì BD là phân giác của ABC nên \(ABD=CBD=\frac{ABC}{2}\)

Vì ABC vuông góc tại A nên góc A = 90o.

Xét \(\Delta ABC\)có : ABC + ACB = 90( tính chất \(\Delta\)vuông )

\(\Rightarrow ABC=90^o-ACB\)

\(\Rightarrow\frac{ABC}{2}=\frac{90^0-ACB}{2}\)

\(\Rightarrow CBD=45^o-\frac{ACB}{2}\)

Vì \(CH \perp DE\)nên CDH = 90o.

Xét \(\Delta BHC\)có : HBC + BCH = 90( tính chất \(\Delta\)vuông )

\(\Rightarrow45^o-\frac{ACB}{2}+BCH=90^o\)

\(\Rightarrow BCH-\frac{ACB}{2}=45^o\)

\(\Rightarrow BCH-\frac{ACB}{2}=\frac{BCE}{2}\)( vì BCE = 90o )

\(\Rightarrow BCH-\frac{BCE+ACB}{2}=\frac{2.ACB+DCE}{2}=ACB+\frac{DCE}{2}\)

\(\Rightarrow BCH-ACB=\frac{DCE}{2}\)

\(\Rightarrow DCH=\frac{DCE}{2}\)

\(\Rightarrow\)CH là tia phân giác của góc DCE ( đpcm )

#Panda

27 tháng 11 2014

sai đề zồi ngen!!!

 

16 tháng 6 2018

đề đúng mà:(:(:(

30 tháng 10 2016

Ta có hình vẽ:

A B C D H E d

Vì BD là phân giác của ABC nên \(ABD=CBD=\frac{ABC}{2}\)

Vì ABC vuông góc tại A nên góc A = 90o

Xét Δ ABC có: ABC + ACB = 90o (tính chất của Δ vuông)

=> ABC = 90o - ACB

=> \(\frac{ABC}{2}=\frac{90^o-ACB}{2}\)

=> CBD = 45o - \(\frac{ACB}{2}\)

\(CH\perp DE\) nên CHD = 90o

Xét Δ BHC có: HBC + BCH = 90o (tính chất của Δ vuông)

=> 45o - \(\frac{ACB}{2}\) + BCH = 90o

=> BCH - \(\frac{ACB}{2}\) = 45o

=> BCH - \(\frac{ACB}{2}\) = \(\frac{BCE}{2}\) (vì BCE = 90o)

=> BCH \(=\frac{BCE+ACB}{2}=\frac{2.ACB+DCE}{2}=ACB+\frac{DCE}{2}\)

=> BCH - ACB = \(\frac{DCE}{2}\)

=> \(DCH=\frac{DCE}{2}\)

=> CH là tia phân giác của góc DCE (đpcm)

1 tháng 11 2016

bn ơi, bn k trả lời sớm, thầy mik chữa bài và mik nộp bài mất tiêu r khocroi

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho xOy có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kì thuộc tia Oz. Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại a cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D. Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM  ?

Bài 2 : Cho tam giác ABC có góc A = 90* và đường phân giác BH (H thuộc AC). Kẻ HM vuông góc với BC (M thuộc BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh tam giác ABH bằng tam giác MBH, tam giác ACE= tam giác AKE?

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60* và đường phân gác của góc BAC cắt BC tại E. Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc AB).  Kẻ BD vuông góc với AE tại D (D thuộc AE). Chứng minh tam giác ACE = tam giác AKE

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E. Kẻ EH vuông góc BC tại H (H thuộc BC). Chứng minh tam giác ABE = tam giác HBE ?

0

a: XétΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: \(\widehat{DBC}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Xét ΔDBC có \(\widehat{DBC}=\widehat{DCB}\)

nên ΔDBC cân tại D