Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình bạn tự vẽ nhé
gọi giao điểm của AH và BE là I
gọi giao điểm của KC và BE là L
phần còn lại tối mk giải mk đi học đã
a, Xét tam giác ABE và tam giác HBE có
AB=HB(gt)
\(\widehat{ABE}\)=\(\widehat{HBE}\)(gt)
BE chung
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)ABE=\(\Delta\)HBE(c.g.c)\(\Rightarrow\)\(\widehat{EAB}\)=\(\widehat{EHB}\)mà \(\widehat{EAB}\)=90 độ\(\Rightarrow\)\(\widehat{EHB}\)=90 độ
\(\Rightarrow\)EH vuông góc vs BC
a) Vì BE là tia phân giác của tam giác ABC
=> \(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\)hay \(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\)
* Xét tam giác ABE và tam giác HBE có :
+ )BA = BH ( gt)
+) \(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\) (cmt)
+)BE chung
=> tam giác ABE = tam giác HBE ( c-g-c)
-> \(\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\)( hai cạnh tương ứng )
Mà \(\widehat{BAE}=90^0\)( \(\widehat{BAC}=90^0\))
-> \(\widehat{BHE}=90^0\)
=> BH vuông góc EH hay BC vuông góc EH ( đpcm)
b) Vì tam giác ABE = tam giác HBE (cmt)
=> AE = EH ( 2 cạnh tương ứng )
* Có : AE = EH ( cmt)
=> Khoảng cách từ điểm E đến H bằng khoảng cách từ điểm E đến A ( 1)
BA = BH ( gt )
=. Khoản cách từ điểm B đến điềm H bằng khoảng cách từ điểm B đến điểm A ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => BE là đường trung trực của AH ( đpcm )
c) Vì tam giác ABC có \(\widehat{A}\)= \(90^0\) ( gt)
=> AB vuông góc AC hay AE vuông góc AK ( E e AC ; K e AB )
=>\(\widehat{EAK}=90^0\)
Vì EH vuông góc AC ( cmt)
=> \(\widehat{EHC}=90^0\)
Xét tam giác AEK và tam giác HEC có
AE = EH (cmt)
\(\widehat{EAK}=\widehat{EHC}=90^0\)
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)(đối đỉnh)
=> tam giác AEK = tam giác HEC ( g-c-g)
=> EK = EC ( 2 cạnh tương ứng)
d) Có : BA = BH ( gt 0
=> tam giác BAH cân tại B
=. \(\widehat{BAH}=\frac{180^0-\widehat{ABH}}{2}\)( 3)
Vì tam giác AEK = tam giác HEC ( cmt )
=> AK = HC ( 2 cạnh tương ứng)
Có: AK = BA + AK
BC = BH + HC
Mà BA = BH ( gt )
AK = HC ( cmt)
=> BK = BC
=> Tam giác BKC cân tại B
=>\(\widehat{BKC}=\frac{180^0-\widehat{KBC}}{2}\)hay \(\widehat{BKC}=\frac{180^0-\widehat{ABH}}{^{ }2}\)( 4 )
Từ ( 3 ) và ( 4 ) => \(\widehat{BAH}=\widehat{BKC}\)
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị
=> AH // BC ( đpcm)
e) Có : Tam giác BKC cân tại B
M là trung điểm BC
=> BM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác của tam giác BKC
Có BK là đường phân giác của tam giác BKC (cmt)
=> BK là đường phân giác của\(\widehat{KBC}\)hay \(\widehat{BAH}\)
Mà BE cũng là đường phân giác của \(\widehat{BAH}\)
=> BE trùng BK hay ba điểm B ; E ; K thẳng hàng ( đpcm)
HÌnh bạn tự vẽ nha
\(\text{a)Vì }BE\text{ là phân giác của }\Delta ABC:\)
\(\Rightarrow\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\)
\(\text{Xét }\Delta ABE\text{ và }\Delta HBE\text{ có:}\)
\(BH=HA\left(gt\right)\)
\(BE\text{ chung}\)
\(\widehat{ABE}=\widehat{EBH}\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta ABE=\Delta HBE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAE}=\widehat{BHE}\text{(hai cạnh tương ứng)}\)
\(\text{Mà }\widehat{A}=90^0\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{H}=90^0\)
\(\Rightarrow EH\perp BC\)
\(\text{b)Vì }\Delta ABE=\Delta HBE\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AE=EH\)
\(\Rightarrow\text{Khoảng cách từ điểm E đến H bằng khoảng cách từ điểm E đến A (1)}\)
\(\text{Ta có:}BA=BH\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\text{Khoảng cách từ điểm B đến H bằng khoảng cách từ điểm B đến A (2)}\)
\(\text{Từ (1) và (2)}\)
\(\Rightarrow\text{BE là đường trung trực của AH}\)
\(\text{c)Vì }\widehat{A}=90^0\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow AB\perp AC\)
\(\Rightarrow\widehat{EAK}=90^0\)
\(\text{Vì }EH\perp BC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{EHC}=90^0\)
\(\text{Xét }\Delta AEK\text{ và }\Delta HEC\text{ có:}\)
\(\text{AE = EH (cmt)}\)
\(\widehat{EAK}=\widehat{EHC}=90^0\)
\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\text{(đối đỉnh)}\)
\(\Rightarrow\Delta AEK=\Delta HEC\left(g-c-g\right)\)
\(\Rightarrow EK=EC\text{(2 cạnh tương ứng)}\)
\(\text{d)Ta có:}BA=BH\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\Delta\text{BAH cân tại B}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\dfrac{180^0-\widehat{ABH}}{2}\left(3\right)\)
\(\text{Vì }\Delta AEK=\Delta HEC\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\text{AK = HC ( 2 cạnh tương ứng)}\)
\(\text{Ta có:}\text{AK = BA + AK}\)
\(\text{BC = BH + HC}\)
\(\text{Mà BA = BH ( gt )}\)
\(\text{AK = HC ( cmt)}\)
\(\Rightarrow\text{BK = BC}\)
\(\Rightarrow\Delta\text{BKC cân tại B}\)
\(\Rightarrow\widehat{BKC}=\dfrac{180^0-\widehat{KBC}}{2}\left(4\right)\)
\(\text{Từ (3) và (4)}\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{BKC}\)
\(\text{Mà chúng đồng vị}\)
\(\Rightarrow\text{AH // BC}\)
\(\text{Ta có:}\Delta\text{BKC cân tại B}\)
\(\text{M là trung điểm BC }\)
\(\Rightarrow\text{BM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác của }\Delta BKC\)
\(\text{Có BK là đường phân giác của tam giác BKC (cmt)}\)
\(\Rightarrow\text{BK là đường phân giác của}\widehat{KBC}\)
\(\text{Mà BE cũng là đường phân giác của}\widehat{BAH}\)
\(\Rightarrow\text{BE trùng BK hay ba điểm B ; E ; K thẳng hàng}\)
a)
d)
e) Xét \(\Delta ABH\) cân tại B (BH = BA) có :
\(BE\) là tia phân giác trong tam giác
=> B, E nằm trên một đường thẳng (1)
Xét \(\Delta EKC\) cân tại E có :
\(EK=EC\) (cmt)
=> EM là trung tuyến trong tam giác \(\Delta EKC\)
=> E, M cùng nằm trên một đường thẳng (2)
- Từ (1) và (2) => B, E, M cùng nằm trên một đường thẳng
Hay: B, E, M thẳng hàng (đpcm)