K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2017

Đoạn thẳng f: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [A, M] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [E, D] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [E, C] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [B, D] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [M, I] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [M, J] A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) A = (0.26, 6.08) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) B = (-1.78, 1.2) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) C = (5.58, 1.02) Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm M: Trung điểm của g Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm E: Giao điểm của i, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm D: Giao điểm của j, l Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm K: Giao điểm của f, n Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm H: Giao điểm của h, p Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm I: Giao điểm của q, f Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h Điểm J: Giao điểm của r, h

Kẻ \(MI⊥AB,MJ⊥AC\)

Ta thấy \(\widehat{EAK}=\widehat{AMI}\) (Cùng phụ với \(\widehat{KAM}\))

Vậy nên \(\Delta EAK\sim\Delta AMI\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{EA}{AM}=\frac{AK}{MI}=2.\frac{AK}{KC}\)

Tương tự : \(\Delta DAH\sim\Delta AMJ\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{DA}{AM}=\frac{AH}{MJ}=2.\frac{AH}{BH}\)

Mà \(\Delta AHB\sim\Delta AKC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AH}{AK}=\frac{HB}{KC}\Rightarrow\frac{AH}{HB}=\frac{AK}{KC}\)

Vậy thì \(\frac{AE}{AM}=\frac{DE}{AM}\Rightarrow AE=ED.\)

Tam giác DEM có MA là đường cao đồng thời là trung tuyến nên nó là tam giác cân tại M.

Nghề của e, ngày nào cx gặp bài này lựa a cho dễ nè :333 b;c tự lm bn nhé ! 

*) Định lí bổ sung : Trong tam giác cân, đường phân giác suất phát từ đỉnh ứng với cạnh đáy, đồng thời là đường trung tuyến.

Vì \(\Delta\) ABC là \(\Delta\) cân tại A có

AM là đường trung tuyến nên AM vừa là đường cao vừa là đường phân giác

=> \(\widehat{BAM}\)\(\widehat{MAC}\)

a, Xét \(\Delta\)AMB và \(\Delta\)MAC ta có 

\(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\left(cmt\right)\)

AM _ chung 

\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMB=\Delta MAC\)(ch-cgv)

9 tháng 6 2020

a) Vì tam giác ABC là tam giác cân có

AM là đường trugn tuyến

nên AM vừa là đường cao vừa là đường phân giác

=> Góc BAM = góc MAC

Xét ΔAMB và Δ MAC có

góc BAM = góc CAM ( CMT)

AM chung

AMB = góc AMC ( cùng bằng 90 độ )

Vậy Tam giác ABM = tam giác AMC ( c-g-v-g-n-k)

b) Xét tam giác AHM và tam giác AKM có

AM chung Góc AHM =AKM ( = 90 độ)

HAM =MAK ( cmt câu a)

nên Tam giác AHM = tam giác AKM (c-h-g-n)

=> HM = MK

và BHM = MKC , góc B= C

Nên tam giác BHM = KMC

=> HB = KC

c) Ta có BP VUÔNG GÓC VỚI AC

và MK vuông góc với AC

Nên BP// MK

=> góc PBM = KMC

Mà KMC = HMB ( vÌ tam giác BHM = KMC )

Suy ra : PBM = góc HMB

Hay tam giác IBM cân tại I

15 tháng 5 2017

em mới học lớp 5 nên không giúp đc gì cho chị, mong chị thứ lỗi. chúc chị học giỏi nha

17 tháng 3 2022

em mới lớp 4 chị ơi

5 tháng 2 2018

Câu hỏi của duyvodich10 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

17 tháng 5 2021

vuông cân à ??

 

17 tháng 5 2021

Hình tự vẽ nha

a, Vì tam giác abc vuông cân suy ra góc BMA=90 độ(do Ah trung tuyến, trong 1 tam giác cân thì trung tuyến cũng là đường trung trực, cao , Phân giác,..