Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn coi lại đề, 2 đường thẳng xuất phát từ B nhưng lại song song với nhau, điều này hoàn toàn vô lý
Tọa độ A là:
2x-3y+12=0 và 2x+3y=0
=>x=-3 và y=2
Tọa độ M, M là trung điểm của BC là M(x;-3x/2)
Phương trình BC sẽ là: 3x+2y+c=0
Thay x=4 và y=-1 vào BC, ta được:
3*4+2*(-1)+c=0
=>c+12-2=0
=>c=-10
=>BC: 3x+2y-10=0
=>B(x;5-1,5x); y=5-1,5x
B(x;5-1,5x); C(4;-1); M(x;-3x/2)
Theo đề, ta có: x=(4+x)/2 và -1,5x=(5x-1)/2
=>2x=x+4 và -3x=5x-1
=>x=4 và -8x=-1(loại)
=>Không có điểm B nào thỏa mãn
Đáp án B
Đường thẳng AB vuông góc với CC’ nên nhận u → (3; 8) làm VTCP và n → (8; -3) làm VTPT
Do đó d có phương trình: 8( x+ 1) -3( y+ 3) = 0 hay 8x- 3y -1= 0
Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ phương trình
\(C\in CK\Rightarrow C\left(x;-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{13}{8}\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\left(x+4;-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{53}{8}\right)\)
AH có VTPT là \(\overrightarrow{n}=\left(5;3\right)\)
Do \(AH\) vuông góc \(BC\Rightarrow\overrightarrow{BC}=k\overrightarrow{n}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+4=5k\\-\dfrac{3}{8}x-\dfrac{53}{8}=3k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{361}{39}\\k=-\dfrac{41}{39}\end{matrix}\right.\Rightarrow C\left(-\dfrac{361}{39};\dfrac{24}{13}\right)\).
\(A\in AH\Rightarrow A\left(x;-\dfrac{5}{3}x+\dfrac{4}{3}\right)\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{BA}=\left(x+4;-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{11}{3}\right)\)
\(CK\) có VTPT \(\overrightarrow{n}=\left(3;8\right)\)
Do \(CK\) vuông góc \(AB\Rightarrow\overrightarrow{BA}=k\overrightarrow{n}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+4=3k\\-\dfrac{5}{3}x-\dfrac{11}{3}=8k\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{43}{13}\\k=\dfrac{3}{13}\end{matrix}\right.\Rightarrow A\left(-\dfrac{43}{13};\dfrac{89}{13}\right)\).
Tọa độ B là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+1=0\\x-2y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(0;-1\right)\)
Gọi vtpt của đường thẳng CM (cũng là đường cao kẻ từ C) có tọa độ \(\left(a;b\right)\)
H là chân đường cao kẻ từ B
\(cos\widehat{HBC}=\dfrac{\left|1.1+1.\left(-2\right)\right|}{\sqrt{1^2+1^2}.\sqrt{1^2+\left(-2\right)^2}}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}\)
\(\Rightarrow cos\widehat{MCB}=cos\widehat{HBC}=\dfrac{1}{\sqrt{10}}=\dfrac{\left|a+b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}.\sqrt{1^2+1^2}}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a^2+b^2}=\sqrt{5}\left|a+b\right|\Leftrightarrow a^2+b^2=5\left(a+b\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2a^2+5ab+2b^2=0\Leftrightarrow\left(a+2b\right)\left(2a+b\right)=0\)
Chọn \(\left(a;b\right)=\left[{}\begin{matrix}\left(2;-1\right)\\\left(1;-2\right)\end{matrix}\right.\) (trường hợp (1;-2) loại do song song BH)
\(\Rightarrow\) Phương trình đường cao kẻ từ C:
\(2\left(x-2\right)-1\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow2x-y-3=0\)
Tọa độ C là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y+1=0\\2x-y-3=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow C\left(...\right)\)
Gọi N là trung điểm BC \(\Rightarrow\) tọa độ N
Tam giác ABC cân tại A \(\Rightarrow\) AN là trung tuyến đồng thời là đường cao
\(\Rightarrow\) Đường thẳng AN vuông góc BC \(\Rightarrow\) nhận (1;-1) là 1 vtpt và đi qua N
\(\Rightarrow\) Phương trình AN
Đường thẳng AB vuông góc CM nên nhận (1;2) là 1 vtpt
\(\Rightarrow\) Phương trình AB (đi qua B và biết vtpt)
\(\Rightarrow\) Tọa độ A là giao điểm AB và AN
goi B(a; b) N( c; d)
\(N\in\left(CN\right)\Rightarrow\)c+8d-7 = 0(1)
N la trung diem AB\(\Rightarrow2c=1+a\left(2\right)\)
2d = -3 +b (3)
B\(\in\left(BM\right)\)\(\Rightarrow\)a+b -2 =0 (4)
tu (1) (2) (3) (4) \(\Rightarrow a=-5;b=7\Rightarrow B\left(-5;7\right)\)
dt (AE) qua vuong goc BM. \(\Rightarrow pt\)(AE):x-y-4 = 0
tọa độ H \(\left\{{}\begin{matrix}x-y-4=0\\x+y-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow H\left(3;-1\right)\);H là trung điểm AE
\(\Rightarrow E\left(5;1\right)\). vì ptdt (BE) cung la ptdt qua (BC):
3x+5y-20 =0
tọa độ C là nghiệm hệ \(\left\{{}\begin{matrix}3x+5y-20=0\\x+8y-7=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{139}{21}\\\dfrac{1}{21}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\left(\dfrac{139}{21};\dfrac{1}{21}\right)\)
vecto chỉ phương của CK có tọa độ (-8;3)
A(-1;-3)-> pt đường thẳng AB:-8(x+1)+3(y+3)=0<=>-8x+3y+1=0
->B(2;5)