K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Nối A với K. Do ANKB là hình thang và BN = 3 4BC nên ta có S(KAB) = S(NAB) = S(ABN) = 3 4 S(ABC) = 450. Tương tự, AMKC là hình thang và CM = 3 4CB nên S(KAC) = S(MAC) = S(ACM) = 3 4 S(ACB) = 450. Suy ra S(ABKC) = S(KAB) + S(KAC) = 900 cm2 .

2 tháng 3 2016

vẽ hình ra,nhớ dùng thước để vẽ thật chính xác vì cái hinh nay khó vẽ lắm.

ABKC là hình tứ giác đó.

kết quả là :90cm2

12 tháng 12 2021

90 cm2

Trên kia là hình còn đáp số là 900 cm2

nhớ k nha

7 tháng 2 2017

NF kéo dài nên Nk // với AB vậy ABKN là hình thang. Tương tự ta có AMKC là hình thang. Mặt khác BM= CM=1/4 BN nên BN=CM=3/4 BC S(ABKC)= S(ABC) +S(KCB)= S(AKB)+S(AKC) Ta có: S(ABN)= 3/4 S(ABC) (cái này giải thích đc) S(NAB)= SKBA)= 3/4 S(ABC) (vì chung đáy AB và chung chiều cao là chiều cao hình thang) S(NAB)=450 ( c m 2 ) Tương tự S(AKC)= 3/4 S(ABC)= 450 ( c m 2 ) Tổng 900 c m 2

14 tháng 10 2018

NF kéo dài nên Nk // với AB vậy ABKN là hình thang.
Tương tự ta có AMKC là hình thang.
Mặt khác BM= CM=1/4 BN nên BN=CM=3/4 BC
S(ABKC)= S(ABC) +S(KCB)= S(AKB)+S(AKC)
Ta có: S(ABN)= 3/4 S(ABC) (cái này giải thích đc)
S(NAB)= SKBA)= 3/4 S(ABC) (vì chung đáy AB và chung chiều cao là chiều cao hình thang)
S(NAB)=450 (cm2)
Tương tự S(AKC)= 3/4 S(ABC)= 450 (cm2)
Tổng 900 cm2

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . a) Tính diện hình vuông ABCDb) Tính diện tích hình AECPc) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .

Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . 

a) Tính diện hình vuông ABCD

b) Tính diện tích hình AECP

c) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau tại I . So sánh diện tích tam giác IPM với diện tích tam giác IDN

Bài 3 : Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 2/3 đáy CD . Trên cạnh BC lấy một điểm E sao cho đoạn BE bằng 2/5 đoạn CE . Biết diện tích tam giác AED là 32 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .

Bài 4 : Cho tam giác vuông ABC có góc vuông tại A . Cạnh AB dài 3 cm ,  cạnh AC dài 4 cm , cạnh BC dài 5 cm . Trên cạnh AB lấy điểm  M sao cho AM bằng 2 cm , trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1 cm , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE bằng 2,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE

 

14
15 tháng 5 2016

bài 1: ta có;CE là trung tuyến của tam giác ABC =>KE=1/3 CE=1/3 x21=7(cm)

CK=2/3 CE=2/3x21=14(cm0

15 tháng 5 2016

5 người đầu tiên mình sẽ được mình tích

22 tháng 1 2016

học 24h tích nha

 

24 tháng 2 2021

Diện tích tam giác ABC là:

   40×30:2=60040×30:2=600 (m2m2 )

Diện tích tam giác FBC là:

  12×50:2=30012×50:2=300 (m2m2 )

Diện tích tam giác AFB là:

  600−300=300600−300=300 (m2m2 )

Kể đường cao AH ứng với đáy BC cắt EF tại D.Như vậy DH chính là đường cao của hình thang EFCB nên DH =12=12 m

Độ dài đoạn AH là:

  600×2:50=24600×2:50=24 (m)

Độ dài đoạn AD là:

  24−12=1224−12=12 (m)

Xét tam giác AEF và BFE có chung đáy EF, chiều cao AD == DH nên diện tích tam giác AEF bằng diện tích tam giác BEF và bằng 1212 diện tích tam giác ABF

Diện tích tam giác AEF là:

  300;2=150300;2=150 (m2m2 )

Diện tích hình thang EFBC là:

  600−150=450600−150=450 (m2m2 )

         ĐS: SAEF=150SAEF=150 m2m2 ;SEFBC=450SEFBC=450 m2m2

21 tháng 5 2019

a) S(MNBI)=144 b) MN=12

27 tháng 8 2018

a) S(MNBI)=144
b) MN=12