K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2017

Chọn B.

Ta có:

Do đó:

Tọa độ G là;

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4+2+0}{3}=2\\y=\dfrac{0-4-2}{3}=-2\end{matrix}\right.\)

Tọa độ M là:

x=(2+0)/2=1 và y=(-4-2)/2=-3

Tọa độ N là:

x=(4+0)/2=2 và y=(0-2)/2=-1

Tọa độ P là;

x=(4+2)/2=3 và y=(0-4)/2=-2

Tọa độ trọng tâm của tam giác MNP là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+2+3}{3}=2\\y=\dfrac{-3-1-2}{3}=-2\end{matrix}\right.\)

=>Tam giác ABC và tam giác MNP có chung trọng tâm

17 tháng 3 2016

A B C D E

Hình này mình không đo nên không đúng lắm

17 tháng 3 2016

Huỳnh Châu Giang ơi DE vuông góc với BC mà bạn vẽ sai rồi

22 tháng 12 2017

Do M  và N lần lượt là trung điểm của BC và AC nên MN là đường trung bình của tam giác AB.

Đáp án B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2021

Lời giải:

\(\overrightarrow{AC}.\overrightarrow{BI}=(\overrightarrow{AM}+\overrightarrow{MC})(\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{MI})\)

\(=\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{MC}.\overrightarrow{BM}+\overrightarrow{MC}.\overrightarrow{MI}\)

\(=\overrightarrow{AM}.\overrightarrow{MI}+\overrightarrow{MC}.\overrightarrow{BM}\)

\(=\overrightarrow{AM}.\frac{-\overrightarrow{AM}}{2}+\frac{\overrightarrow{BC}}{2}.\overrightarrow{BC}=\frac{BC^2-AM^2}{2}\)

\(=\frac{BC^2-(\frac{\sqrt{3}}{2}BC)^2}{2}=\frac{BC^2}{8}=\frac{9a^2}{8}\)

7 tháng 7 2021

Có \(AM^2=\dfrac{2\left(AB^2+AC^2\right)-BC^2}{4}=\dfrac{2\left(a^2+a^2\right)-a^2}{4}=\dfrac{3a^2}{4}\)

\(\Rightarrow AM=\dfrac{\sqrt{3}a}{2}\)

7 tháng 7 2021

Vì \(\Delta\) ABC đều mà M là trung điểm BC \(\Rightarrow\) AM là đường cao của \(\Delta\) ABC\(\Rightarrow\)AM\(\perp\)BC

Theo giả thiết BC = a \(\Rightarrow\)\(AM =\dfrac{a}{2}\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông AMB có:

\(AB^{2}=AM^{2}+BM^{2}\)

\(\Rightarrow\)\(AM^{2}=AB^{2}-BM^{2}\)

\(\Rightarrow\)\(AM^{2}=a^{2}-\dfrac{a}{2}^{2}\)

\(\Rightarrow\)\(AM=\dfrac{\sqrt{3a}^{}}{2}\)

 

12 tháng 7 2019

Ta có: C’ là trung điểm AB nên:  A C ' → = ​ ​ C ' B →

Tam giác ABC có A’B’;  B’C’; A’C’ là đường  trung bình của tam giác nên A’C’ song song và bằng AB’.

Suy ra, tứ giác AB’A’C’ là hình bình hành.

Khi đó: A B ' → + ​ ​ C ' B → = A B ' → + ​ ​ A C ' → = A A ' → (quy tắc hình  bình hành).

⇒ A B ' → + ​ ​ C ' B → = A A ' → = A A '

Đáp án A