K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

21 tháng 7 2018

20 tháng 12 2017

 Đáp án C

Gọi I là trung điểm của SC.

Khi đó I là tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp

SC = \sqrt {S{A^2} + A{C^2}} = \sqrt {{{\left( {2a} \right)}^2} + {a^2} + {{\left( {a\sqrt 3 } \right)}^2}} = 2a\sqrt 2 Bán kính R = \frac{{SC}}{2} = a\sqrt 2

 

2 tháng 1 2019

Đáp án D

Vì B C ⊥ S A B C ⊥ C A ⇒ B C ⊥ S A C ⇒ B C ⊥ S C ⇒ O  là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC

Vì S A ⊥ A B C ⇒ H  là trung điểm của AB

21 tháng 7 2019

Chọn đáp án C.

Chuẩn hóa BC = 5; AC = 4; AB = 3 →∆ABC vuông tại A.

Khi quay ∆ABC quanh AC, ta được khối nón  N 1  có bán kính đáy r = AB = 3, độ dài đường sinh l = BC = 5 suy ra diện tích toàn phần của N 1 S b = 24 π  

Khi quay ∆ABC quanh AB, ta được khối nón  N 2  có bán kính đáy r = AC = 4, độ dài đường sinh l = BC = 5 suy ra diện tích toàn phần của N 2 S c = 36 π

Khi quay ∆ABC quanh BC, ta được khối nón  N 3 , N 4 có  bán kính đáy là chiều cao của tam giác ABC và bằng 12/5, độ dài đường sinh lần lượt là 3,4 suy ra diện tích toàn phần của khối tròn xoay S a = S 3 + S 4 = 708 π 25  

Vậy S C > S a > S b  

25 tháng 6 2017

Đáp án C

Do  B C ⊥ A B B C ⊥ S A ⇒ B C ⊥ S A C ⇒ B C ⊥ S C

Do đó O là trung điểm của SB. Do đó H là hình chiếu vuông góc của O lên m p A B C ⇒ H là trung điểm của AB