Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó: ΔABM=ΔACM
Xét ΔHBC và ΔKCB có
HC=KB
\(\widehat{HCB}=\widehat{KBC}\)
BC chung
Do đó: ΔHBC=ΔKCB
Suy ra: \(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)
=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
hay ΔOBC cân tại O
2 cách
Cách 1
Do tam giác ABC cân tại A nên góc ABC=góc ACB và AB=AC
Do AB=AC mà AK=AH=> KB=HC
Xét tam giác BKC và tam giác CHB có:
-BK=HC -góc ABC=góc ACB -BC chung
=> tam giác BHC=tam giác CKB(c.g.c)
=>góc CHB=góc BKC
Xét tam giác KOB và tam giác HOC
-góc BKO=góc CHO
-BK=HK
-góc KOB=góc HOC
=>.tam giác KOB=tam giác HOC (g.c.g)
=>BO=CO ( chôc này bn có thể nói góc bằng nhau rồi cộng góc lại cx đc)
=> tam giác BOC cân tại O ( đpcm)
Cách 2
Xét tam giác ABH và tam giác ACK có
-AK=AH
-góc A chung
-AB=AC( tam giác ABC cân tại A)
=>góc ABH=góc ACB
=>góc HBC=góc KCB
=> tam giác OBC cân tại O ( Đpcm)
Tự vẽ hình nhé bạn:vv
a) Xét ∆MHC và ∆MKB:
\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\) (2 góc đối đỉnh)
\(CM=MB\left(gt\right)\)
\(HM=MK\left(gt\right)\)
=> ∆MHC=∆MKB(c.g.c)
b) Vì ∆ABC vuông ở A có đường trung tuyến AM
\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=MC=MB\)
=> ∆AMC cân tại M
=> MH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của ∆AMC.
=> AH=CH
Mà theo câu a: ∆MHC=∆MKB
=> CH=KB (2 cạnh tương ứng)
=> AH=KB
=> Đpcm
c) Xét ∆ABC có : AM và BH là 2 đường cao
=> I là trọng tâm của ∆ABC
Mà D là trung điểm của AB
=> CD là đường cao thứ 3 của ∆ABC
=> CD phải đi qua trọng tâm I
=> C, D, I thẳng hàng.
a) Xét ΔMHC và ΔMKB có
MH=MK(gt)
\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔMHC=ΔMKB(c-g-c)