K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2019

A B C M E F S T

Gọi phân giác góc A cắt EF tại T.Kẻ BS//AC(S thuộc EF).

Xét tam giác AEF có AT vừa là đường cao,vừa là phân giác nên tam giác AEF cân tại A => ^AEF=^AFE.(1)

Mặt khác do BS//AC nên ^BSE=^AFE.(2)

Từ (1) và (2) suy ra ^BSE=^BES => Tam giác BSE cân tại B => BS=BE.(3)

Xét \(\Delta\)BMS và \(\Delta\)CMF có:^SBM=^FCM(so le trong)    BM=CM    ^BST=^MFC(so le trong) \(\Rightarrow\Delta BSM=\Delta CMF\left(g-c-g\right)\Rightarrow BS=CF.\left(4\right)\)

Từ (3) và (4) suy ra điều phải chứng minh.

a: Xét ΔAHM vuông tại H và ΔAKM vuông tại K có

AM chung

\(\widehat{HAM}=\widehat{KAM}\)

Do đó: ΔAHM=ΔAKM

=>MH=MK

c: Xét ΔMHB vuông tại H và ΔMKC vuông tại K có

MH=MK(cmt)

MB=MC(M nằm trên đường trung trực của BC)

Do đó: ΔMHB=ΔMKC

=>BH=CK

7 tháng 3 2020

b1: tam giác ABC vuông tại A (Gt) => AB^2 + AC^2 = BC^2 (Pytago)

AB = 6; AC = 8

=> 6^2 + 8^2 = BC^2

=> BC^2 = 100

=> BC = 10 do BC > 0

Có M là trung điểm của BC => AM là trung tuyến của tam giác ABC vuông tại A 

=> AM = BC/2

=> AM = 10 : 2 = 5 

b, xét tam giác BEC có : EM là trung tuyến

EM là đường cao

=> tam giác BEC cân tại E (định lí)

bạn ơi bài 2 nx giúp mk vs

1:

a: \(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10cm\)

=>AM=10/2=5cm

b: Xét ΔEBC có

EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔEBC cân tại E

Bài 2:

Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H co

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

=>BA=BH và EA=EH

=>BE là trung trực của AH