K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2022

MB=MC=BC/2=4cm

\(AM=\sqrt{\dfrac{4^2+6^2}{2}-\dfrac{8^2}{4}}=\sqrt{10}\)

BD=DM=BM/2=2cm

\(AD=\sqrt{\dfrac{AB^2+AM^2}{2}-\dfrac{BM^2}{4}}=3\left(cm\right)\)

21 tháng 3 2019

A B C M D

21 tháng 3 2019

Ta có  BD = \(\frac{1}{2}BM=\frac{1}{4}BC=\frac{1}{4}.8=2\)

Xét tam giác ABC và tam giác DBA có

 \(\widehat{B}\)chung

\(\frac{AB}{DB}=\frac{4}{2}=2\)(1)

\(\frac{BC}{BA}=\frac{8}{4}=2\)(2)

từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{AB}{DB}=\frac{BC}{BA}\)

\(\Rightarrow\)tam giác ABC đồng dạng với tam giác DBA (c.g.c)

\(\Rightarrow\)\(\frac{AB}{DB}=\frac{AC}{DA}\)\(\Rightarrow\)\(DA=\frac{DB.AC}{AB}=\frac{2.6}{4}=\frac{12}{4}=3\)

vậy AD = 3 (cm)

chúc bn học tốt

Xet ΔABD và ΔCBA có

AB/CB=BD/BA

góc B chung

=>ΔABD đồng dạng vơi ΔCBA

7 tháng 3 2017

Vì M là trung điểm của BC nên:BM=MC=8:2=4 (cm)

mà BD=1:2BM Vậy BD=2(CM)

Vậy AD=8(CM)

7 tháng 3 2017

chết liền 

tk mk nhé

17 tháng 8 2019

Hinh ban tu ve nhe 

Ta ke duong trung tuyen DE ,goi giao diem cua DE va AB la Q

Ta co:\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{100-64}=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Suy ra:\(MA=2\left(cm\right)\left(1\right)\)

Hay Q la trong tam cua \(\Delta BCD\)

Co \(\frac{BQ}{AB}=\frac{2}{3}\Rightarrow BQ=4\left(cm\right)\)

                           \(\Rightarrow AQ=2\left(cm\right)\left(2\right)\)

Tu (1) va (2) suy ra:\(AQ=AM\)

Vi \(M,Q\in AB\)va \(AQ=AM\) suy ra:\(M\equiv Q\)

Nen M la diem dong quy trong \(\Delta BCD\)

Hay 3 diem M,N,C thang hang.

:)

2 tháng 4 2020

a) Ta có

+)AM=AB-BM=6-3,75=2,25

+)MN//BC => \(\frac{AN}{AC}=\frac{AM}{AB}\)=> \(\frac{AN}{8}=\frac{2,25}{6}=\frac{3}{8}\)

=> AN=3(cm)

CN=AC-AN=8-3=5(cm)

b) +)MK//BI => \(\frac{MK}{BI}=\frac{AK}{AI}\left(1\right)\)

+) NK//CI => \(\frac{NK}{CI}=\frac{AK}{AI}\left(2\right)\)

(1)(2) => \(\frac{MK}{BI}=\frac{NK}{CI}\)mà MK=NK (K là trung điểm MN)

=> BI=CI => I là trung điểm BC

c) \(\Delta\)ABC vuông tại A

=> BC2=AB2+AC2=62+82=102 (Định lý Pytago)

=> BC=10cm

Ta có: \(\hept{\begin{cases}\frac{AN}{CN}=\frac{3}{5}\\\frac{AB}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\end{cases}\Rightarrow\frac{AN}{CN}=\frac{AB}{AC}=\frac{3}{5}}\)

=> BN là phân giác \(\widehat{ABC}\)

https://olm.vn/hoi-dap/detail/5736377385.html

bn vào đi ~