K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2022

\(\overrightarrow{AB}\cdot\overrightarrow{CB}=4\)

=>AB*CB*cosB=4

=>AB*CB*AB/BC=4

=>BA^2=4

=>AB=2

\(\overrightarrow{AC}\cdot\overrightarrow{BC}=9\)

=>AC*BC*cosC=9

=>AC*BC*AC/BC=9

=>AC=3

=>\(BC=\sqrt{13}\)

29 tháng 11 2022

a: Xét ΔBAC có \(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

=>\(\dfrac{a^2+AC^2-7a^2}{2\cdot a\cdot AC}=\dfrac{-1}{2}\)

=>\(2\left(AC^2-6a^2\right)=-2a\cdot AC\)

=>\(AC^2-6a^2=AC\cdot-a\)

=>\(AC^2+AC\cdot a-6a^2=0\)

=>AC^2+3*AC*a-2*AC*a-6a^2=0

=>AC(AC+3a)-2a(AC+3a)=0

=>AC=2a

Xét ΔBAC có \(cosB=\dfrac{BA^2+BC^2-AC^2}{2\cdot BA\cdot BC}=\dfrac{a^2+7a^2-4a^2}{2\cdot a\cdot a\sqrt{7}}=\dfrac{2\sqrt{7}}{7}\)

nên góc B=41 độ

=>góc C=180-120-41=60-41=19 độ

b: \(m_A=\sqrt{\dfrac{AB^2+AC^2}{2}-\dfrac{BC^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{a^2+4a^2}{2}-\dfrac{7a^2}{4}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot a\)

\(\dfrac{BC}{sinA}=2\cdot R\)

=>\(2\cdot R=\dfrac{a\sqrt{7}}{sin120}=a\sqrt{7}\cdot\dfrac{2}{\sqrt{3}}\)

=>\(R=a\sqrt{\dfrac{7}{3}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 1 2017

Lời giải:

Áp dụng bất đẳng thức Schur cho $a,b,c$ là ba cạnh của tam giác:

\(abc\geq (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)=(1-2a)(2-2b)(1-2c)\)

\(\Leftrightarrow 9abc\geq 4(ab+bc+ac)-1\)

Do đó: \(A=a^2+b^2+c^2+4abc\geq a^2+b^2+c^2+\frac{16(ab+bc+ac)}{9}-\frac{4}{9}\)

Ta có:

\(a^2+b^2+c^2+2(ab+bc+ac)=(a+b+c)^2=1\)

Áp dụng BĐT AM-GM: \(ab+bc+ac\leq \frac{(a+b+c)^2}{3}=\frac{1}{3}\Rightarrow \frac{-2(ab+bc+ac)}{9}\geq \frac{-2}{27}\)

Cộng theo vế: \(a^2+b^2+c^2+\frac{16(ab+bc+ac)}{9}\geq \frac{29}{27}\Rightarrow A\geq \frac{29}{27}-\frac{4}{9}=\frac{13}{27}\)

Do đó ta có đpcm

Dấu $=$ xảy ra khi $3a=3b=3c=1$ hay tam giác $ABC$ là tam giác đều.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 1 2021

Lời giải:Áp dụng định lý cos ta có:

\(\cos A=\frac{AB^2+AC^2-BC^2}{2AB.AC}=\frac{-1}{2}\Rightarrow \widehat{A}=120^0\)

\(\cos B=\frac{BC^2+BA^2-AC^2}{2BC.BA}=\frac{-\sqrt{2}}{2}\Rightarrow \widehat{B}=45^0\)

\(\widehat{C}=180^0-(\widehat{A}+\widehat{B})=180^0-(120^0+45^0)=15^0\)

\(\widehat{ADB}=180^0-(\frac{\widehat{A}}{2}+\widehat{B})=180^0-(\frac{120^0}{2}+45^0)=75^0\)

a: Xét ΔABC có 

AD là đường cao

BE là đường cao

AD cắt BE tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

Suy ra: CI⊥AB tại K

hay \(\widehat{AKC}=90^0\)

b: Xét tứ giác CDIE có 

\(\widehat{CDI}+\widehat{CEI}=180^0\)

Do đó: CDIE là tứ giác nội tiếp

Suy ra: \(\widehat{DIE}+\widehat{ECD}=180^0\)

hay \(\widehat{DIE}=140^0\)

=>\(\widehat{BID}=40^0\)

8 tháng 2 2019

a, Ta có :tam giác ABD và tam giác ACE có
$\widehat{AEC}=\widehat{ADB}=90$
Góc A chung
=> $\bigtriangleup ABD\sim \bigtriangleup ACE$
b, Tương tự câu a ta CM được $\Delta HEB\sim \Delta HDC (g.g)$
=>$\frac{HE}{HD}= \frac{HB}{HC}\rightarrow HD.HB=HE.HC$

9 tháng 11 2022

.S=