Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có: góc ACB + góc ACx = 180 độ (kề bù)
=> góc ACB = 70 độ
Mà góc BAC + góc ABC + góc ACB = 180 độ (định lý tổng 3 góc tam giác)
=> Góc ABC = 60 độ
b) Có: góc CAy + góc BAC = 180 độ ( kề bù)
=> góc CAy = 130 độ
góc ABC + góc ABz = 180 độ (kề bù)
=> góc ABz = 120 độ
Ta có: \(\widehat{C1}+\widehat{C2}=180^o\)(kề bù)
\(\widehat{C1}+110^o=180^o\)
\(\widehat{C1}=180^o-110^o=70^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C1}=70^o\)
Xét tam giác ABC, ta có:
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
\(50^o+\widehat{B}+70^o=180^o\)
\(\widehat{B}=180^o-\left(50^o+70^o\right)=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=60^o\)
Vì \(\widehat{B1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC
=> \(\widehat{B1}=\widehat{A}+\widehat{C}=50^o+70^o=120^o\)
Vì \(\widehat{A1}\)là số đo góc ngoài tại đỉnh A của tam giác ABC
\(\Rightarrow\widehat{A1}=\widehat{B}+\widehat{C}=70^o+60^o=130^o\)
Bài 1:
Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)
Câu 2:
Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Theo đề, ta có: x+2x+3x=180
=>6x=180
=>x=30
=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)
a) Xét tam giác ABC. Ta có:
Vì AD là tia phân giác của góc A nên:
\(\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{\widehat{A}}{2}=40^{^o}\)
\(\widehat{ADB}=180^o-70^o-40^o=70^o\)
Vì \(\widehat{ADB}=\widehat{ABD}=70^o\)nên ABD là tam giác cân.
b)Vì \(\widehat{ADB}\)kề bù với \(\widehat{ADC}\)nên \(\widehat{ADC}=180^o-70^o=110^o\)
Do tam giác ACD là tam giác nên \(\widehat{ACD}=180^o-40^o-110^o=30^o\)
c) Đặt đỉnh ngoài của B là B1.
Ta có: \(\widehat{B_1}=180^o-70^o=110^o\)
\(a,\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=75^0\\ b,=180^0-\widehat{C}=105^0\\ c,\text{Đề trùng câu b}\)
a) Xét tam giác ABC có:
\(\widehat{BAC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ABC}\) \(\text{+}\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\) (Tổng 3 góc trong tam giác).
Thay số: \(60^o+45^o+\) \(\widehat{ACB}\) \(=180^o\).
\(\Rightarrow\) \(\widehat{ACB}\) \(=75^o.\)
b) Số đo góc ngoài đỉnh C là:
\(180^o-\) \(\widehat{ACB}\) = \(180^o-\) \(75^o=105^o.\)
GỌI A LÀ GÓC NGOÀI CỦA 1 TAM GIÁC ABC
ÁP DỤNG TÍNH CHẤT SỐ ĐO NGOÀI CỦA 1 GÓC TA CÓ :
50+30=A
=>A=80
có 2 cách:
- dùng tính chất góc ngoài của tam giác bằng tổng 2 góc trong ko kề với nó:
góc A ngoài đó = 64 + 38 = 1020
- tính góc A, sau đó lấy 1800 - góc A:
góc A = 180 - 64 - 38 = 780
=> góc A ngào = 1800 - 780 = 1020
a. B = 55 độ
C = 35
b. lỗi. phải là 360 độ
ông họ ngô
tôi họ đinh
Bài 1:
1. Ta có ^B+^C=1800-1000=800. => ^C=[(^B+^C)-(^B-^C)]/2 =(800-500)/2=150 => ^B=150+500=650.
2. ^A+^C=1800-^B=1800-800=1000
3^A=2^C => ^A/2=^C/3 = (^A+^C)/2+3 (Dãy tỉ số bằng nhau)
=(^A+^C)/5=1000/5=200 => ^A=200.2=400; ^C=200.3=600.
Bài 2:
Gọi góc ngoài đỉnh C của tam giác ABC là ^ACy => ^Cx là phân giác ^ACy
=> ^ACx=^xCy=^ACy/2=1200/2=600
^A=600 => ^ACy=^A=600. Mà 2 góc này so le trong => Cx//AB.
\(\widehat{C}=70\text{°}\)
\(\widehat{A_{\text{ngoài}}}=100\text{°}\)
=100°