K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2016

Có góc BAC - góc B = 90 độ(gt)

=> góc BAC = 90 độ + góc B

Có góc BAC + góc HAC = 180 độ (2 góc kề bù)

=> góc HAC = 180 độ - góc BAC

mà góc BAC = 90 độ +góc B

=> góc HAC = 180 độ - ( 90 độ + góc B)= 90 độ -góc B(1)

Xét tam giác BHC vuông tại H ( CH vuông góc vs BA ) có 

    góc B + góc BCH = 90 độ (t/c tam giác vuông)

=> góc BCH = 90 độ - góc B (2)

từ (1) và (2) => góc HAC = góc BCH 

vậy góc HAC = góc BCH

 

20 tháng 8 2016

Bạn có hình không cho mình xem với, thanks

5 tháng 10 2015

C B A H

 

Xét tam giác ABC có: góc A + góc B + góc C = 1800 ( tổng 3 góc trong một tam giác)

 => góc C = 1800 - ( góc A + góc B) = 180 - 90 = 900

=> góc C = góc ACH + góc BCH = 900 (1)

xét tam giác AHC có góc AHC = 900

=> góc HAC + góc ACH = 1800 - góc AHC = 180 - 90 = 900 (2)

từ (1) và (2) suy ra 

góc HAC = góc BCH (  vì cùng phụ với góc ACH)

Điều phải chứng minh

6 tháng 11 2017

Diễn giải:

- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.

Ví dụ 1:

Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75

Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9

- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.