K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5 2020

Hình vẽ:
Tứ giác nội tiếp

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5 2020

Lời giải:
a)

Do $BC$ là đường kính $(O)$ nên:

$\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0$ (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

$\Rightarrow BE\perp AC, CD\perp AB$

$\Rightarrow \widehat{HDA}=\widehat{HEA}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{HDA}+\widehat{HEA}=180^0$

Tứ giác $ADHE$ có tổng 2 góc đối nhau bằng $180^0$ nên là tứ giác nội tiếp (đpcm)

b)

Vì $CD\perp AB, BE\perp AC$ (cmt) và $CD\cap BE$ tại $H$ nên $H$ chính là trực tâm của tam giác $ABC$

$\Rightarrow AH\perp BC$ tại $F$

$\Rightarrow \widehat{HFB}=\widehat{HDB}=90^0$

$\Rightarrow \widehat{HFB}+\widehat{HDB}=180^0$

Tứ giác $DHFB$ có 2 góc đối có tổng là $180^0$ nên là tứ giác nội tiếp

$\Rightarrow \widehat{FDH}=\widehat{FBH}=\widehat{CBE}$

Mà $\widehat{CBE}=\widehat{CDE}=\widehat{HDE}$ (góc nt cùng chắn cung $CE$)

$\Rightarrow \widehat{FDH}=\widehat{HDE}$

$\Rightarrow DH$ là tia phân giác của góc $\widehat{EDF}$

Bài 1 : Cho tam giác ABC nhọn . Các đường cao BE và CF cắt nhau tại H a) Chứng minh : Tức giác AEHF nội tiếp đường tròn b) Chứng minh : Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn c) Chứng minh : Tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC Bài 2 : Cho đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A , B ). Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia BE tại...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC nhọn . Các đường cao BE và CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh : Tức giác AEHF nội tiếp đường tròn
b) Chứng minh : Tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn
c) Chứng minh : Tam giác AEF đồng dạng với tam giác ABC

Bài 2 : Cho đường tròn (O) có đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn đó (C khác A , B ).
Lấy điểm D thuộc dây BC (D khác B, C). Tia AD cắt cung nhỏ BC tại điểm E, tia AC cắt tia BE
tại điểm F.
1) Chứng minh rằng FCDE là tứ giác nội tiếp đường tròn.
2) Chứng minh rằng DA.DE = DB.DC.
3) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác FCDE, chứng minh rằng IC là tiếp tuyến của
đường tròn (O)

Bài 3 : Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Lấy điểm C thuộc nửa đường tròn và điểm
D nằm trên đoạn OA. Vẽ các tiếp tuyến Ax, By của nửa đường tròn. Đường thẳng qua C, vuông
góc với CD cắt cắt tiếp tuyên Ax, By lần lượt tại M và N.
1) Chứng minh các tứ giác ADCM và BDCN nội tiếp được đường tròn.
2) Chứng minh rằng : \(\widehat{MDN}\) ̂ = 90o
3) Gọi P là giao điểm của AC và DM, Q là giao điểm của BC và DN. Chứng minh rằng PQ
song song với AB.

0

a: Xét tứ giác BNMC có góc BNC=góc BMC=90 độ

nên BNMC là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔPMC và ΔPBN có

góc PMC=góc PBN

góc MPC chung

DO đó: ΔPMC đồng dạng với ΔPBN

Suy ra: PM/PB=PC/PN

hay \(PB\cdot PC=PM\cdot PN\)

8 tháng 5 2022

a) Chứng minh ADEH là tứ giác nội tiếp.Ta có: ∠ADB=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)EH⊥AB⇒∠AHE=900Tứ giác ADEH có: ∠ADE+∠AHE=900+900=1800 nên là tứ giác nội tiếp (đpcm)b) Tia CH cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là K. Gọi I là giao điểm của DK và AB. Chứng minh DI2=AI.BI.Tứ giác ADCK nội tiếp nên ∠ADK=∠ACK (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AK) (1)Xét tứ giác ECBH có:∠ECB=∠ACB=900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)∠EHB=900(doEH⊥AB)⇒∠ECB+∠EHB=900+900=1800Do đó tứ giác ECBH nội tiếp (tứ giác có hai góc đối có tổng số đo bằng 1800)⇒∠ECH=∠EBH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH)⇒∠ACK=∠DBA (2)Từ (1) và (2) suy ra ∠ADK=∠DBA⇒∠ADI=∠DBALại có ∠DBA+∠DAB=900 nên ∠ADI+∠DAB=900 hay ∠ADI+∠DAI=900⇒∠DIA=1800−(∠ADI+∠DAI)=1800−900=900⇒DI⊥AB nên DI là đường cao trong tam giác vuông ADB⇒DI2=IA.IB (hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông) (đpcm)c) Khi tam giác DAB không cân, gọi M là trung điểm của EB, tia DC cắt tia HM tại N. Tia NB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác HMB tại điểm thứ hai là F. Chứng minh F thuộc đường tròn (O).Theo câu b, DK⊥BA tại I nên AB là đường trung trực của DK⇒DA=AK ⇒sdcungAD=sdcungAK⇒∠DCA=∠ACK ⇒CA là tia phân giác của góc ∠DCH⇒∠DCH=2∠ECH (3)Tam giác EHB vuông tại H có M là trung điểm EB nên HM là đường trung tuyến⇒MH=MB⇒ΔMHB cân tại M⇒∠DMH=∠MHB+∠MBH=2∠MBH=2∠EBH (4)Tứ giác ECBH có: ∠ECB+∠EHB=900+900=1800 nên là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800)⇒∠ECH=∠EBH (5)Từ (3), (4) và (5) suy ra ∠DCH=∠DMH⇒DCMH là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh đối diện các góc bằng nhau)⇒∠NCM=∠NHD (tính chất)Xét ΔNCM và ΔNHD có:Góc N chung∠NCM=∠NHD(cmt)⇒ΔNCM∼ΔNHD(g−g)⇒NCNH=NMND (cạnh tương ứng)⇒NC.ND=NM.NH (6)Tứ giác HMBF nội tiếp nên ∠NMB=∠NFH (tính chất)Xét ΔNMB và ΔNFH có:Góc N chung∠NMB=∠NFH (cmt)⇒ΔNMB∼ΔNFH(g−g)⇒NMNF=NBNH (cạnh tương ứng)⇒NM.NH=NB.NF (7)Từ (6) và (7) suy ra NC.ND=NF.NB⇒NCNF=NBNDXét ΔNBC và ΔNDF có:Góc N chungNCNF=NBND(cmt)⇒ΔNBC∼ΔNDF(c−g−c)⇒∠NCB=∠NFD=∠BFD (góc tương ứng)Mà ∠NCB+∠DCB=1800 (kề bù)Nên ∠BFD+∠DCB=1800Do đó tứ giác DCBF nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800)Vậy điểm F nằm trên đường tròn (O) (đpcm).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2019

Lời giải:

a)

Xét tam giác $ABD$ và $ACE$ có:
\(\widehat{A}\) chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung $ED$)

\(\Rightarrow \triangle ABD\sim \triangle ACE(g.g)\)

\(\Rightarrow \frac{AB}{AC}=\frac{AD}{AE}\Rightarrow AB.AE=AD.AC\) (đpcm)

b)

Ta có \(\widehat{BDC}=\widehat{BEC}=90^0\) (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

\(\Rightarrow BD\perp AC; CE\perp AB\)

Xét tam giác $ABC$ có $BD\perp AC, CE\perp AB$.

Mà $BD$ giao $CE$ tại $H$ nên $H$ chính là trực tâm của tam giác $ABC$

\(AH\perp BC\) hay $AF\perp BC$.

Từ $H$ là trực tâm của $ABC$ ta suy ra \(\widehat{HEB}=\widehat{HFB}=90^0\)

Tứ giác $BEHF$ có tổng 2 góc đối nhau:

\(\widehat{HEB}+\widehat{HFB}=90^0+90^0=180^0\) nên là tứ giác nội tiếp.

c)

Vì $BEHF$ là tứ giác nội tiếp nên:

\(\widehat{HEF}=\widehat{HBF}=\widehat{DBC}\)

\(\widehat{DBC}=\widehat{DEC}\) (góc nội tiếp cùng chắn cung $DC$)

\(\Rightarrow \widehat{HEF}=\widehat{DEC}\)

\(\Rightarrow \widehat{DEF}=\widehat{HEF}+\widehat{DEC}=2\widehat{DEC}=\widehat{DOC}\) (góc nội tiếp chắn một cung thì bằng một nửa góc ở tâm chắn cung đó)

\(\Rightarrow \widehat{DEF}=180^0-\widehat{DOF}\)

\(\Rightarrow \widehat{DEF}+\widehat{DOF}=180^0\Rightarrow ODEF\) là tứ giác nội tiếp.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2019

Hình vẽ:

Ôn tập góc với đường tròn