K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2023

a,Vì tam giác ABC đều => BD,CE vừa là tia phân giác vừa là đường cao=>BD vuông góc AC và CE vuông góc AB 

b, vì hai tia phân giác BD và CE cắt nhau tại O suy ra O là tâm tam giác ABC suy ra OA = OB = OC (tính chất)

c, ta có góc AOB + góc BOC + góc COA = 360 độ mà  AOB = BOC= COA Suy ra 3 AOB= 360 suy ra AOB = 120 vậy AOB=BOC=COA=120 

a: Ta có: ΔBAC cân tại B

mà BD là đường phângíac

nên BD là đường cao và D là trung điểm của AC

Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CE là đường phân giác

nên CE là đường cao và E là trung điểm của AB

b: Xét ΔOAB có

OD là đường cao

OD là đường trung tuyến

Do đó:ΔOAB cân tại O

=>OA=OB(1)

Xét ΔOAC có

OE là đường cao

OE là đường trung tuyến

Do đó: ΔOAC cân tại O

=>OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC

2 tháng 1 2018

A B C D E O

a,

Xét ∆BDA và ∆BDC, ta có:

+ BD là cạnh chung [gt]

+ \(\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\) [∆ABC đều]

+ BA = BC [∆ABC đều]

=> ∆BDA = ∆BDC [c-g-c]

=> \(\widehat{BDA}=\widehat{BDC}\)

Mà hai góc đó kề bù => \(\widehat{BDA}=\widehat{BDC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

=> BD ┴ AC.

Chứng minh tương tự ∆CEB = ∆CEA ta được CE┴AB

b,

Xét ∆OAE và ∆OBE, ta có:

+ EA = EB [∆CEA = ∆CEB]

+ \(\widehat{OEA}=\widehat{OEB}=90^o\) [câu a]

+ OE chung [gt]

=> ∆OEA = ∆OEB [c-g-c]

=> OA = OB [1]

Ta có: AB = AC [do ∆ABC đều]

=> \(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}AC\Leftrightarrow BE=CD\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) [∆ABC đều]

=> \(\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}\Leftrightarrow\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\)

Xét ∆EOB và ∆DOC ta có:

+ \(\widehat{EOB}=\widehat{DOC}\left(đ^2\:\right)\)

+ BE = CD [cmt]

+ \(\widehat{OBE}=\widehat{OCD}\left(cmt\right)\)

=> ∆EOB = ∆DOC [g-c-g]

=> OB = OC [2]

Từ [1] và [2] => OA = OB = OC

c,

∆ABC đều \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B}=\widehat{C}=60^o\)

Mà ∆OEA = ∆OEB => \(\widehat{OAE}=\widehat{OBE}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=180^o-30^o\cdot2=120^o\)

Lại có: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}=30^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=180^o-30^o\cdot2=120^o\)

Tương tự ta có \(\widehat{AOC}=120^o\)

Vậy ta có đpcm

1 tháng 3 2020

quá dài nhưng ok🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔🐔

28 tháng 2 2020

a)

Ta có tam giác ABC là tam giác đều nên

^A=^B=^gC=60*

ta có góc B1=^B2

Nên góc B2=^B :2

^B2=60* :2= 30*

Trong tam giác DBC ta có

B2+ ^C+ ^D= 180*

30*+60*+^D=180

^D= 180-(30+60)=60*

Từ đó ADC vuông góc AC

Còn ý còn lại cũng làm tương tự nhé bạn

b)

Do tam giác ABC là tam giác đều nên

Góc A=gócB=góc C=60

Mà góc B1=góc B2( Do BD là tia phân giác )

Và góc C1=góc C2 ( Do CE là tia phân giác )

Nên góc B2=góc C2

Bừ đó suy ra tam giác OBC là tam giác cân tại O ( góc B2= góc C2)

Suy ra OB=OC (1)

Xét tam giác AOB và tam giác AOC ta có

OA cạnh chung

OB=OC (chứng minh trên)

AB=AC ( do tam giac ABC là tam giác đều)

Do đó tam giác AOB=tam gác AOC (c-c-c)

suy ra góc A1= góc A2( do 2 góc tương ứng)

Do BD là tia phân giác nên

góc B1=B2 và ta có góc A1=góc A2 nên

Suy ra ta có: góc B1= góc A1

Từ đó suy ra tam giác AOB là tam giác cân tại O ( Do góc B1=góc A1)

Nên BO=OA (2)

TỪ (1) VÀ ( 2) ta có OB=OA=OC

c) bạn chỉ càn chứng minh 3 tam giác BOA và tm giác COA và tam giác BOC = NHAU LÀ ĐC

29 tháng 2 2020

THANK YOU BẠN!!!

2 tháng 1 2020

Hình bạn tự vẽ nha!

Bài 2:

Gọi \(IM\) là đường trung trực của \(BC.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BM=CM\\IM\perp BC\end{matrix}\right.\) (định nghĩa đường trung trực).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BMI\)\(CMI\) có:

\(\widehat{BMI}=\widehat{CMI}=90^0\) (vì \(IM\perp BC\))

\(BM=CM\left(cmt\right)\)

Cạnh MI chung

=> \(\Delta BMI=\Delta CMI\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

=> \(BI=CI\) (2 cạnh tương ứng).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(AEI\)\(AFI\) có:

\(\widehat{AEI}=\widehat{AFI}=90^0\left(gt\right)\)

Cạnh AI chung

\(\widehat{EAI}=\widehat{FAI}\) (vì \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

=> \(\Delta AEI=\Delta AFI\) (cạnh huyền - góc nhọn).

=> \(EI=FI\) (2 cạnh tương ứng).

Xét 2 \(\Delta\) vuông \(BEI\)\(CFI\) có:

\(\widehat{BEI}=\widehat{CFI}=90^0\)

\(BI=CI\left(cmt\right)\)

\(EI=FI\left(cmt\right)\)

=> \(\Delta BEI=\Delta CFI\) (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

=> \(BE=CF\) (2 cạnh tương ứng) (đpcm).

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 1 2020

bạn làm bài 1 hộ mình đikhocroi

Đề sai rồi bạn

a: Ta có: ΔBAC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là đường cao

Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CE là đường phân giác

nên CE là đường cao

b: Xét ΔOAB có

OE là đường cao 

OE là đường trung tuyến

Do đó: ΔOAB cân tại O

=>OA=OB(1)

Xét ΔOAC có

OD là đường cao

OD là đường trung tuyến

Do đó: ΔOAC cân tại O

=>OA=OC(2)

Từ (1) và (2) suy ra OA=OB=OC

4 tháng 1 2017

a/ Vì góc B = góc C (gt)

mà tia p/g của 2 góc cắt nhau tại O

=> \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

\(\widehat{DBE}=\widehat{ECD}\)

Xét t/g BCD và t/g CBE có:

\(\widehat{CBE}=\widehat{BCD}\left(gt\right)\)

BC : cạnh chung

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\left(cmt\right)\)

=> t/g BCD = t/g CBE (g.c.g)(đpcm)

b/ Xét t/g OBE và t/g OCD có:

\(\widehat{OEB}=\widehat{ODC}\) (2 góc tương ứng do t/g BCD = t/g CBE)

BE = CD (2 cạnh tương ứng do t/g BCD = t/g BCE)

\(\widehat{DBE}=\widehat{ECD}\) (đã cm)

=> t/g OBE = t/g OCD (g.c.g)

=> OB = OC (đpcm)

c/ Xét 2 t/g vuông: t/g OKB và t/g OHC có:

OB = OC (ý b)

\(\widehat{DBE}=\widehat{ECD}\) (đã cm)

=> t/g OKB = t/g OHC (cạnh huyền - góc nhọn)

=> OK = OH (đpcm)

d/ Xét 2 t/g vuông: AKO và t/g AHO có:

AO: Cạnh chung

OK = OH (ý c)

=> t/g OKO = t/g AHO (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

=> \(\widehat{KAO}=\widehat{HAO}\)

=> AO là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\left(đpcm\right)\)

4 tháng 1 2017

bn vẽ hình đi :3

4 tháng 3 2020

help me plss!!