K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔPBC và ΔQCB có 

PB=QC

\(\widehat{PBC}=\widehat{QCB}\)

BC chung

Do đo: ΔPBC=ΔQCB

Suy ra: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

hay ΔOBC cân tại O

b: OB=OC

AB=AC

Do đó: AO là đường trung trực của BC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AO là đường trung trực

nên AO là đường phân giác

hay O cách đều hai cạnh AB và AC

12 tháng 7 2019

Ta sẽ chứng minh ΔOBC có hai góc OBC và OCB bằng nhau

ΔABQ và ΔACP có: AB = AC, AQ = AP, ∠A chung

⇒ ΔABQ = ΔACP (c.g.c)

⇒ ∠ABQ = ∠ACP.

Mà ∠ABC = ∠ACB (Vì tam giác ABC cân tại A)

⇒ ∠ABC - ∠ABQ = ∠ACB - ∠ACP hay ∠OBC = ∠OCB

⇒ ΔOBC cân tại O.

14 tháng 1 2019

ΔOBC cân tại O ⇒ OB = OC.

ΔAOB và ΔAOC có: AO chung, AB = AC (giả thiết), OB = OC (cmt)

⇒ ΔAOB = ΔAOC (c.c.c).

⇒ ∠BAO = ∠CAO

⇒ AO là tia phân giác của góc BAC

⇒ O cách đều hai cạnh AB, AC

18 tháng 9 2019

10 tháng 4 2018

a) Xét tam giác ACP và tam giác ABQ

có: AC= AB (gt)

góc A là góc chung

AP =AQ (gt)

\(\Rightarrow\Delta ACP=\Delta ABQ\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ACP}=\widehat{ABQ}\) ( 2 góc tương ứng)

mà góc ACP + góc PCB = góc ACB

góc ABQ + góc QBC      = góc ABC

mà góc ACB = góc ABC (gt)

=> góc ACP + góc PCB  = góc ABQ + góc QBC

=> góc PCB                    = góc QBC

=> tam giác OBC cân tại O ( định lí tam giác cân)

b) ( kẻ OM vuông góc với AB tại M, ON vuông góc với AC tại N)

ta có: tam giác OBC cân tại O ( phần a)

=> OB =OC ( định lí )

xét tam giác OMB vuông tại M và tam giác ONC vuông tại N

có: góc ABQ = góc ACP ( phần a)

OB =OC (gt)

=> tam giác OMB = tam giác ONC ( cạnh góc vuông- góc nhọn)

c)  ta có: tam giác OMB = tam giác ONC ( phần b)

=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác OAM vuông tại M và tam giác OAN vuông tại N

có: OM =ON ( cmt)

OA là cạnh chung

=> tam giác OAM = tam giác OAN ( cạnh góc vuông- cạnh huyền)

=> góc OAM = góc OAN ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác BADvà tam giác CAD

có: BA =CA (gt)

góc OAM = góc OAN ( cmt)

AD là cạnh chung

=> tam giác BAD = tam giác CAD ( c-g-c)

=> BD = CD ( 2 cạnh tương ứng) (1) 

  góc BDA = góc CDA ( 2 góc tương ứng)

mà góc BDA + góc CDA = 180 độ ( kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{CDA}=\frac{180^0}{2}=90^0\)

=> góc BDA = góc CDA = 90 độ

=> AD vuông góc với BC tại E (2)

từ (1); (2) => AD là đường trung trực của BC ( định lí)

k cho mk nha!!! 

10 tháng 4 2018

mik cảm ơn ô ri nha 

nhưng bây h mik chưa đc 

mai mik cho nha bn ô ri