K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
18 tháng 5 2022
a: Xét ΔPBC và ΔQCB có
PB=QC
\(\widehat{PBC}=\widehat{QCB}\)
BC chung
Do đo: ΔPBC=ΔQCB
Suy ra: \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
hay ΔOBC cân tại O
b: OB=OC
AB=AC
Do đó: AO là đường trung trực của BC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AO là đường trung trực
nên AO là đường phân giác
hay O cách đều hai cạnh AB và AC
CM
12 tháng 7 2019
Ta sẽ chứng minh ΔOBC có hai góc OBC và OCB bằng nhau
ΔABQ và ΔACP có: AB = AC, AQ = AP, ∠A chung
⇒ ΔABQ = ΔACP (c.g.c)
⇒ ∠ABQ = ∠ACP.
Mà ∠ABC = ∠ACB (Vì tam giác ABC cân tại A)
⇒ ∠ABC - ∠ABQ = ∠ACB - ∠ACP hay ∠OBC = ∠OCB
⇒ ΔOBC cân tại O.
a) Xét tam giác ACP và tam giác ABQ
có: AC= AB (gt)
góc A là góc chung
AP =AQ (gt)
\(\Rightarrow\Delta ACP=\Delta ABQ\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ACP}=\widehat{ABQ}\) ( 2 góc tương ứng)
mà góc ACP + góc PCB = góc ACB
góc ABQ + góc QBC = góc ABC
mà góc ACB = góc ABC (gt)
=> góc ACP + góc PCB = góc ABQ + góc QBC
=> góc PCB = góc QBC
=> tam giác OBC cân tại O ( định lí tam giác cân)
b) ( kẻ OM vuông góc với AB tại M, ON vuông góc với AC tại N)
ta có: tam giác OBC cân tại O ( phần a)
=> OB =OC ( định lí )
xét tam giác OMB vuông tại M và tam giác ONC vuông tại N
có: góc ABQ = góc ACP ( phần a)
OB =OC (gt)
=> tam giác OMB = tam giác ONC ( cạnh góc vuông- góc nhọn)
c) ta có: tam giác OMB = tam giác ONC ( phần b)
=> OM = ON ( 2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác OAM vuông tại M và tam giác OAN vuông tại N
có: OM =ON ( cmt)
OA là cạnh chung
=> tam giác OAM = tam giác OAN ( cạnh góc vuông- cạnh huyền)
=> góc OAM = góc OAN ( 2 góc tương ứng)
Xét tam giác BADvà tam giác CAD
có: BA =CA (gt)
góc OAM = góc OAN ( cmt)
AD là cạnh chung
=> tam giác BAD = tam giác CAD ( c-g-c)
=> BD = CD ( 2 cạnh tương ứng) (1)
góc BDA = góc CDA ( 2 góc tương ứng)
mà góc BDA + góc CDA = 180 độ ( kề bù)
\(\Rightarrow\widehat{BDA}=\widehat{CDA}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
=> góc BDA = góc CDA = 90 độ
=> AD vuông góc với BC tại E (2)
từ (1); (2) => AD là đường trung trực của BC ( định lí)
k cho mk nha!!!
mik cảm ơn ô ri nha
nhưng bây h mik chưa đc
mai mik cho nha bn ô ri