K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2017

A B C H 6cm 5cm 1 2

a) Xét \(\Delta\)vuông ABH và \(\Delta\)vuông ACH, ta có:

AH là cạnh chung

AB=AC (gt)

Do đó: \(\Delta\)ABH=\(\Delta\)ACH (c.h-c.g.v)

\(\Rightarrow\) BH=HC (2 cạnh tương ứng)

Vậy BH=HC=BC:2=3cm

b) Áp dụng định lý PI-TA-GO vào \(\Delta\)vuông ABH, ta có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)

\(AH^2+3^2=5^2\)

\(AH^2=16\)

\(AH=4cm\)

c) Ta có: \(\widehat{A}_1=\widehat{A_2}\) (\(\Delta ABH=\Delta ACH\))

\(\Rightarrow\) AH là đường phân giác. (*)

Ta lại có: BH=CH (c/m trên)

\(\Rightarrow\) AH là đường trung tuyến. (**)

Từ (*) và (**), ta có:

AH thoả mãn 2 trong 4 loại đường.

\(\Rightarrow\) AH vừa là đường trung trực, trung tuyến, đường cao, phân giác

14 tháng 10 2017

Hình vẽ:

A B D H D

Giải:

Xét tam giác ABH và tam giác DBH, ta có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{DHB}=90^0\)

\(HA=HD\left(gt\right)\)

HB là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\) (Hai cạnh góc vuông)

Lại xét tam giác ACH và tam giác DCH, ta có:

\(\widehat{AHC}=\widehat{DHC}=90^0\)

\(HA=HD\left(gt\right)\)

HC là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ACH=\Delta DCH\) (Hai cạnh góc vuông)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2018

Tại sao lại có 2 đỉnh D trong hình vẽ vậy ?

21 tháng 4 2016

a. Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao cũng là đường trung tuyến

Do đó H là trung điểm của BC hay BH=HC=1/2BC=3cm

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABH vuông tại H ta có AH2 + BH2 = AB2

suy ra AH2 + 32 = 52

=> AH = 4(cm)

b. Vì tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC 

Do đó A, G, H thẳng hàng

c. Vì tam giác ABC cân tại A, AH là đường cao nên AH cũng là phân giác góc A

suy ra góc BAG = góc CAG

Tam giác ABG và tam giác ACG có:

AB = AC 

góc BAG = góc CAG

AG chung

Do đó tam giác ABG = tam giác ACG

23 tháng 2 2021

a) △ABC cân tại A ⇒ AB = AC

△ABH vuông tại H có \(AB^2=AH^2+HB^2\\ \Rightarrow AB=AC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

b) △ABH và △ACH có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\\ AH:\text{cạnh chung}\\ AB=AC\)

\(\Rightarrow\text{△ABH = △ACH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)}\)

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=8^2+6^2=100\)

hay AB=10(cm)

Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

mà AB=10cm(cmt)

nên AC=10cm

Vậy: AB=10cm; AC=10cm

b) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

9 tháng 4 2019

A, 

xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)

CÓ \(\hept{\begin{cases}AB=AC\\chungAD\\BD=DC\end{cases}}\)

SUY RA \(\Delta ABD\)=\(\Delta ACD\) (C.C.C)  (1)

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)

MÀ \(\widehat{BDA}\)+\(\widehat{CDA}\)=180

=> \(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{CDA}\)=90

B,  (1) => BC=DC=1/2 BC=8

ÁP DỤNG ĐỊNH LÍ PITAGO TA CÓ

\(AB^2=AD^2+BD^2\)

=> AD^2=36

=>AD=6

9 tháng 4 2019

c, vì M là trọng tâm nên AM=2/3AD=4

d