Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
1. a) Vì tam giác ABC cân tại A =>B=ACD Mà ACD=ECN(đối đỉnh) =>B=ECN Vì AB=AC(tam giác ABC cân tại A) Mà AC=IC =>AB=IC Xét tam giác ABD và tam giác ICE có: AB=IC(c/m trên) B=ECN(c/m trên) BD=CE(gt) =>tam giác ABD=tam giác ICE(c.g.c) 2. Xét tam giác BMD và tam giác CEN có: BDM=CNE(=90 độ) BD=CE(gt) B=ECN(c/m trên) =>tam giác BDM=tam giác CEN(g.c.g) =>BM=CN(2 cạnh tương ứng)
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
a,Xét tg BAD và tg CEI
Có : CE=BD( gt)
Mà : AC=AB (1)
Và : AC=CI(2)
Từ (1)(2) =>AB=CI
Mà : B=C(tg cân)(3)
Và : goc ACD= góc ICE(đđ)(4)
Từ (3) và (4) => góc ICE= góc ADB
Nên : tg ABD=tgICE (cgc)
Vậy đpcm
b, Xét tg ABC
Theo định lý pi-ta-go có :
BC2=AB2+AC2 (1)
Xét tg ADE
Theo định lý P-i-ta-go có :
DE2=AE2+AD2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra :
(BC2=AB2+AC2)= (DE2=AE2+AD2)
Vây : đpcm
Câu 2 :ko bt
Câu 3 :ko bt
Hình nek
Ai giải dược mik k cho
Còn ai ko giải thì next giùm :))))))
Em tham khảo tại link dưới đây nhé.
Câu hỏi của Nguyễn Thị Ngọc Ánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
xét tam giác ADB và tam giác IEC có:
BD=CE(gt)
góc ABD=góc ACD(vì tam giác ABC cân )
mà góc ACD=góc ICE(đối đỉnh)
--> góc ABD= góc ICE
AC=AB(Tam giác ABC cân ) mà AC=IC(gt)--> AB=IC
--> tam giác ADB=tam giác IEC(c.g.g)
--> AD=IE(2 cạnh tương ứng)
xét tam giác AEI có AE+IE> AI(bất đẳng thức trong tam giác)
ta có EI = AD(chứng minh trên)
--> AI< AE+AD
AC+AC<AE+AD
hay AB+AC< AE+AD(đpcm)
cảm ơn bn nha