K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2021

Đề cho AH là đg cao đk b?

Vì tg ABC cân tại A nên AH là đg cao cũng là trung tuyến và p/g

Do đó \(BH=\dfrac{1}{2}BC=6\left(cm\right);\widehat{BAH}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}=60^0\)

Xét tg AHB vuông tại H:

\(\tan\widehat{BAH}=\dfrac{BH}{AH}=\tan60^0=\sqrt{3}\\ AH=\dfrac{6}{\sqrt{3}}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

2 tháng 11 2021

cậu xem đề bài có vấn đề ko  nhé?

ABC vuông tại A mà BAC lại bằng 120 

\(\dfrac{BC}{sinA}=\dfrac{AB}{sinC}\)

=>BC/sin120=a/sin30=2a

=>BC=a*căn 3

1 tháng 8 2020

Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông thôi: 
AB*AC = AH*BC = 12*25 = 300 
AB^2 + AC^2 = BC^2 = 25^2 = 625 
giải hệ trên ta được : AB = 15, AC = 20 
AB^2 = BH*BC=> BH = AB^2/BC = 9 
AH^2 = BH*CH=> CH = AH^2/BH = 12^2/9 = 16 
NGOÀI RA HỆ PT TRÊN CÒN 1 NGHIỆM NỮA LÀ AB=20,AC=15 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 4 2021

Lời giải:
Ta nhớ lại công thức, trong tam giác $ABC$ có $AB=c, BC=a, CA=b$ thì:

$\frac{a}{\sin A}=\frac{b}{\sin B}=\frac{c}{\sin C}=2R$.

Ứng vào bài toán, với $\sin A=\sin 120=\frac{\sqrt{3}}{2}$ và $a=BC=6$ thì:

$R=\frac{a}{2\sin A}=\frac{6}{2.\frac{\sqrt{3}}{2}}=2\sqrt{3}$

1 tháng 11 2021

a, Áp dụng PTG: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=25\left(cm\right)\)

Áp dụng HTL: \(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=12\left(cm\right)\)

b, Áp dụng HTL: \(HC=\dfrac{AC^2}{BC}=16\left(cm\right)\)

Vì AD là p/g nên \(\dfrac{HD}{DC}=\dfrac{AH}{AC}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow HD=\dfrac{3}{5}DC\)

Mà \(DH+DC=HC=16\Rightarrow\dfrac{8}{5}DC=16\Rightarrow DC=10\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DH=6\left(cm\right)\\ \Rightarrow DB=BH+HD=25-16+6=15=AB\)

Do đó tg ABD cân tại B

NM
18 tháng 7 2021

A B C K H

ta có \(AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8cm\)

khi đó \(sinABC=\frac{AH}{AB}=\frac{8}{10}=\frac{4}{5}\)

ta có \(BK.AC=AH.BC=2S_{ABC}\Rightarrow BK=\frac{AH.BC}{AC}=\frac{36}{5}cm\)

nên \(sinBAC=\frac{BK}{BA}=\frac{18}{25}\)