Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, BHCK có I là trung điểm hai đường chéo
b, Ta có ∆ABK, ∆ACK vuông tại B và C nên A,B,K,C nằm trên đường tròn đường kính AK
c, Ta có OI là đường trung bình của ∆AHK => OI//AH
d, Gọi AH cắt BC tại M. Ta có BE.BA = BM.BC và CA.CD = CM.BC => ĐPCM
a: Xét tứ giác AHCE có
D là trung điểm của AC
D là trung điểm của HE
Do đó: AHCE là hình bình hành
mà \(\widehat{AHC}=90^0\)
nên AHCE là hình chữ nhật
b:
Sửa đề: Cắt tia EA tại M
Xét tứ giác CBMA có
CA//MB
CB//MA
Do đó: CBMA là hình bình hành
Suy ra: CM cắt BA tại trung điểm của mỗi đường
=>I là trung điểm của CM
a: Xét (AH/2) có
ΔAMH nội tiếp
AH là đường kính
Do đó: ΔAMH vuông tại M
Xét (HA/2)có
ΔAHN nội tiếp
AH là đường kính
Do đó;ΔAHN vuông tại N
Xét tứ giác AMHN có
góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ
nên AMHN là hình chữ nhật
b: AM*AB=AH^2
AN*AC=AH^2
Do dó: AM*AB=AN*AC
c: góc NME
=góc NMH+góc EMH
=góc HAC+góc HCA=90 độ
=>NM là tiếp tuyến của (E)
a: Ta có: H và M đối xứng nhau qua AB
nên AB là đường trung trực của HM
Suy ra: AB\(\perp\)HM và E là trung điểm của HM
Ta có: H và N đối xứng nhau qua AC
nên AC là đường trung trực của HN
Suy ra: AC\(\perp\)HN tại F và F là trung điểm của NH
Xét tứ giác AEHF có
\(\widehat{FAE}=\widehat{AEH}=\widehat{AFH}=90^0\)
Do đó: AEHF là hình chữ nhật
a ) Tứ giác AHCE có hai đường chéo AC và HE cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên \(AHCE\) là hình bình hành
Lại có \(\widehat{AHC}=90^0\)
Nên tứ giác AHCE là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết)
b ) Tứ giác AHCE là hình chữ nhật nên HE = AC mà AC = AB , nên HE = AB ( đpcm )
c ) \(\Delta ABC\) cân đỉnh A có AH là đường cao nên AH cũng là đường trung tuyến , nên BH = HC
\(\Rightarrow AE=BH\) ( do = HC )
Ta lại có :
AE//HC \(\Rightarrow\) AE//BH
Từ 2 điều trên suy ra ABHE là hình bình hành
\(\Rightarrow\) BF // DE ( 1 )
Tam giác ABC có 2 đường trung tuyến BD và AH giao nhau tại G nên G là trọng tâm của ΔABC
\(\Rightarrow CG\) là đường trung \(\Rightarrow F\) là trung điểm của AB
\(\Rightarrow BF=DE\left(=\frac{AB}{2}=\frac{HE}{2}\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra BDEF là hình bình hành
\(\Rightarrow\) EF // BG ( đpcm )