K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Sửa đề: ΔABC cân tại A

Xét ΔABM và ΔACN có

AB=AC

góc BAM chung

AM=AN

=>ΔABM=ΔACN

=>BM=CN

Xét ΔACB có

BM,Cn là trung tuyến

BM cắt CN tại G

=>G là trọng tâm

=>BG=2/3BM và CG=2/3CN

mà BM=CN

nên BG=CG

b: BG=2/3BM

=>BG=2GM

=>BG=GD

=>G là trung điểm của BD và BD=2BG

CG=2/3CN

=>CG=2GN

=>CG=GE

=>G là trung điểm của CE và CE=2CG

CE=2CG

BD=2BG

mà CG=BG

nên CE=BD

Xét tứ giác BCDE có

G là trung điểm chung của BD và CE

CE=BD

=>BCDE là hình chữ nhật

29 tháng 9 2020
https://i.imgur.com/i4nHDT9.png
29 tháng 9 2020

Violympic toán 8

Do G là trọng tâm của \(\Delta ABC\)

BM là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) BG = 2GM (1)

CN là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow\) CG = 2 GN (2)

Do MG = MD (gt)

\(\Rightarrow\) GD = 2GM (3)

Từ (1) và (3) \(\Rightarrow\) BG = GD

Hay G là trung điểm của BD

Do NG = NE (gt)

\(\Rightarrow\) GE = 2GN (4)

Từ (2) và (4) \(\Rightarrow\) CG = GE

Hay G là trung điểm của CE

Xét \(\Delta\)BCN và \(\Delta\)CBM có:

BC là cạnh chung

\(\widehat{CBN}=\widehat{BCM}\) (gt)

BN = \(\frac{AB}{2}\)= \(\frac{AC}{2}=\) CM (\(\Delta\)ABC cân tại A)

\(\Rightarrow\)\(\Delta\)BCN = \(\Delta\)CBM (c-g-c)

\(\Rightarrow\) BM = CN (hai cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\) BG = CG

\(\Rightarrow\) BD = CE

Xét tứ giác BCDE có:

G là trung điểm của BD (cmt)

G là trung điểm của CE (cmt)

\(\Rightarrow\) BCDE là hình bình hành

Mà BD = CE (cmt)

\(\Rightarrow\) BCDE là hình chữ nhật

a:Xét tứ giác ABCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó:ABCD là hình bình hành

b: Xét tứ giác AEBC có 

N là trung điểm của AB

N là trung điểm của CE

Do đó:AEBC là hình bình hành

SUy ra: AE//BC và AE=BC

=>AE=AD
Ta có: AE//BC

AD//BC

mà AE,AD có điểm chung là A

nên A,E,D thẳng hàng

mà AD=AE

nên A là trung điểm của DE

8 tháng 8 2018

a)

ΔABC có: NA= NB; MA = MC 

⇒ NM là đường trung bình của ΔABC

⇒ NM // BC; NM = \(\frac{BC}{2}\)                                            (1)

CMTT với ΔGBC, ta được: EF // BC; EF = \(\frac{BC}{2}\)      (2)

Từ (1), (2) ⇒ NM // EF; NM = EF

⇒ Tứ giác MNEF là hình bình hành (đpcm)

b)

Hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau ở G

⇒ G là trọng tâm của ΔABC

⇒ CG = 2NG; BG = 2GM

Mà NK = NG ⇒ KG = 2NG

       MI = MG ⇒ IG  = 2GM

⇒ CG = KG; BG = IG

⇒ Tứ giác BCIK là hình bình hành (đpcm) 

\(\frac{BC}{2}\)

23 tháng 9 2018

a , trong tam giác BGC có EF là đường trung bình => EF // BC ( *)
trong tam giác ABC có MN là đường trung bình => MN // BC ( * * )
từ (*) (**) => EF // MN (1)
nối AG . 
trong tam giác ABG có NE là đường trung bình => NE // AG (***)
trong tam giác ACG có MF là đường trung bình => MF // AG (****)
từ (***) (****) => NE // MF (2 )
từ (1) và (2 )
=> MNEF là hình bình hành ( dấu hiệu 1 sgk )
b . đề sai ở chỗ MT = MG phải ko . mình chữa lại là MI = MG
chứng minh
từ câu a , MNEF là hình bình hành => NG = GF và FG = MG
mà : BE = EG = MG = MI => G là trung điểm của BI (1 )
CF = FG = NG = JN => G là trung điểm của JC ( 2)
từ (1 ) và (2) => JC cắt IB tại trung điểm của mỗi đường <=> JIBC là hình bình hành