Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Do M, N là trung điểm của AB và AC nên MN là đường trung bình tam giác ABC.
Suy ra MN//BC, hay ta có: \(\widehat{MDB}=\widehat{DBP}\) (Hai góc so le trong)
Mà \(\widehat{MBD}=\widehat{DBP}\) (Do BD là phân giác)
\(\Rightarrow\widehat{MDB}=\widehat{MBD}\). Vậy tam giác MBD cân tại M hau MB = MD.
Xét tam giác ADB có MD là trung tuyến mà bằng một nửa cạnh tương ứng nên tam giác ADB vuông tại D.
Vậy \(BD\perp AP\)
Hoàn toàn tương tự \(BE\perp AQ\)
b) Xét tam giác ABP có M là trung điểm AB, MD // BP nên MD là đường trung bình tam giác ABP.
Vậy nên BP = 2MD . Tương tự BQ = 2EM
Mà EM = MD ( = MB)
Vậy nên BP = BQ hay B là trung điểm QP.
c) Do BE, BD là các tia phân giác trong và ngoài của một đỉnh trong tam giác nên EB vuông góc BD
Vậy tứ giác EADB có 3 góc vuông, suy ra EADB là hình chữ nhật.
\(\Rightarrow AB=ED\)
cô huyền ơi làm giúp em bài này với , : https://olm.vn/hoi-dap/question/1134332.html
Bài 1:
a) Xét tam giác ABE và tam giác ACF có:
Góc AEB=góc AFC(=90 độ)
Góc A chung
=>Tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF (g-g)
b)
Vì tam giác ABE đồng dạng vs tam giác ACF(cmt)
=>\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)
Xét tam giác AFE và tam giác ACB có:
Góc A chung(gt)
\(\frac{AB}{AC}=\frac{AE}{AF}\)
=>Tam giác AFE và tam giác ACB đồng dạng (c-g-c)
c)
H ở đou ra vại? :))
Gọi M là trung điểm BC ; N là điểm đối xứng với H qua M.
M là trung điểm của BC và HN nên BNCH là hình bình hành
\(\Rightarrow NC//BH\)
Mà \(BH\perp AC\Rightarrow NC\perp AC\)hay AN là đường kính của đường tròn ( O )
Dễ thấy OM là đường trung bình \(\Delta AHN\) suy ra \(OM=\frac{1}{2}AH\)
M là trung điểm BC nên OM \(\perp\)BC
Xét \(\Delta AHG\)và \(\Delta OGM\)có :
\(\widehat{HAG}=\widehat{GMO}\); \(\frac{GM}{GA}=\frac{OM}{HA}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\Delta AGH~\Delta MOG\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{AGH}=\widehat{MGO}\)hay H,G,O thẳng hàng
gọi E,F,T lần lượt là trung điểm của AB,CD,BD
Đường thẳng ME cắt NF tại S
Vì AC = BD \(\Rightarrow EQFP\)là hình thoi \(\Rightarrow EF\perp PQ\)( 1 )
Xét \(\Delta TPQ\)và \(\Delta SEF\)có : \(ME\perp AB,TP//AB\)
Tương tự , \(NF\perp CD;\)\(TQ//CD\)
\(\Rightarrow\Delta TPQ~\Delta SEF\)( Góc có cạnh tương ứng vuông góc )
\(\Rightarrow\frac{SE}{SF}=\frac{TP}{TQ}=\frac{AB}{CD}\)
Mặt khác : \(\Delta MAB~\Delta NCD\Rightarrow\frac{AB}{CD}=\frac{ME}{NF}\)( tỉ số đường cao = tỉ số đồng dạng )
Suy ra : \(\frac{ME}{NF}=\frac{SE}{SF}\)\(\Rightarrow EF//MN\)( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra \(MN\perp PQ\)
Câu hỏi của Hồ Anh Tuấn - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo ở link bên trên nhé.