K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

Suy ra: AB=CD

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: \(\widehat{ABC}=\widehat{DCB}=50^0\)

16 tháng 12 2022

UKM THÌ CÓ BÀI TỰA VẬY BẠN SO ĐC CHỨ 

a) Xét AIM và BIC có:IA = IB (do I là trung điểm của AB);AIM BIC(hai góc đối đỉnh);IM = IC (giảthiết).Do đó AIM = BIC (c.g.c)Suy ra AM = BC (hai cạnh tương ứng) và MAI CBI(hai góc tương ứng)  Mà MAI, CBIlà hai góc ởvịtrí so le trong nên AM // BC.b) Xét ANE và CBE có:EA = EC (do E là trung điểm của AC);AEN CEB(hai góc đối đỉnh);EN= EB(giảthiết).Do đó ANE = CBE (c.g.c)Suy ra NAE BCE(hai góc tương ứng)Mà NAE, BCElà hai góc ởvịtrí so le trong nên AN// BC.c) Ta có AM // BC (theo câu a) và AN // BC (theo câu b)Do đó qua điểm A có hai đường thẳng song song với BC nên theo tiên đềEuclid, hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay ba điểm A, M, N thẳng hàng.Lại có ANE = CBE (theo câu b) nên AN = CB (hai cạnh tương ứng)Mặt khác AM = BC (theo câu a)Do đó AM = AN (cùng bằng BC)  Mà ba điểm A, M, N thẳng hàng nên A là trung điểm của MN.
16 tháng 12 2022

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD

c: Xét tứ giác AKBC có

N là trung điểm chung của AB và KC

nên AKBC là hình bình hành

=>AK//BC

mà AD//BC

nên D,A,K thẳng hàng

15 tháng 12 2023

loading...  loading...  loading...  

a: Đề sai rồi bạn

b: Xét ΔAMB và ΔCME có 

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\)

MB=ME

Do đó: ΔAMB=ΔCME

14 tháng 12 2017
mik cần gấp lm giúp mik nha
14 tháng 12 2017

a) M là trung điểm AC(gt) => AM=CM

Xét tg BMC và tg DMA ta có:

  • BM=DM(gt)
  • ^BMC=^DMA(đối đỉnh)
  • MC=MA(cmt)

=> tg BMC=tg DMA(c.g.c)

b) tg BMC=tg DMA(câu a)

=> ^MBC=^MDA (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này so le trong => AD//BC

Lại có: AH vuông góc BC(gt)            

=> AH vuông góc AD (quan hệ //, vuông góc)

c) Ta có: AH vuông góc AD( câu b)

               CK vuông góc AD(gt)

=> AH//CK(1)

Mà AD//BC(câu b) hay AK//CH (2)

Từ (1),(2) => AH=CK; AK=CH(3)

Tg BMC= tg DMA (câu a) => BC=DA(4)

Lại có: BC=CH + BH(5)

            DA= AK + DK(6)

Từ (3)(4)(5)(6) => BH=DK

Có: ^MBC=^MDA(câu b) hay ^MBH=^MDK

Xét tg BMH và tg DMK có:

  • BM=DM(gt)
  • ^MBH=^MDK (cmt)
  • BH=DK (cmt)

=> tg BMH=tg DMK (c.g.c)

=> ^BMH=^DMK

=>^BMH + ^BMK =^DMK+^BMK

Hay: ^HMK=^BMD=180°

=> H, M, K thẳng hàng

31 tháng 12 2023

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(hai góc đối đỉnh)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: ta có: ΔAMB=ΔCMD

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//CD

c: Xét ΔIBM và ΔKDM có

IB=KD

\(\widehat{IBM}=\widehat{KDM}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

BM=MD

Do đó: ΔIBM=ΔKDM

=>\(\widehat{IMB}=\widehat{KMD}\)

mà \(\widehat{IMB}+\widehat{IMD}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{KMD}+\widehat{IMD}=180^0\)

=>I,M,K thẳng hàng

16 tháng 7 2021

Câu C bạn cm AFCE là hình chữ nhật , FE là đường chéo => E,F,M thẳng hàng vì 2 đường chéo hình chữ nhật đi qua trung điểm của mỗi đường.