K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

UKM THÌ CÓ BÀI TỰA VẬY BẠN SO ĐC CHỨ 

a) Xét AIM và BIC có:IA = IB (do I là trung điểm của AB);AIM BIC(hai góc đối đỉnh);IM = IC (giảthiết).Do đó AIM = BIC (c.g.c)Suy ra AM = BC (hai cạnh tương ứng) và MAI CBI(hai góc tương ứng)  Mà MAI, CBIlà hai góc ởvịtrí so le trong nên AM // BC.b) Xét ANE và CBE có:EA = EC (do E là trung điểm của AC);AEN CEB(hai góc đối đỉnh);EN= EB(giảthiết).Do đó ANE = CBE (c.g.c)Suy ra NAE BCE(hai góc tương ứng)Mà NAE, BCElà hai góc ởvịtrí so le trong nên AN// BC.c) Ta có AM // BC (theo câu a) và AN // BC (theo câu b)Do đó qua điểm A có hai đường thẳng song song với BC nên theo tiên đềEuclid, hai đường thẳng AM và AN trùng nhau hay ba điểm A, M, N thẳng hàng.Lại có ANE = CBE (theo câu b) nên AN = CB (hai cạnh tương ứng)Mặt khác AM = BC (theo câu a)Do đó AM = AN (cùng bằng BC)  Mà ba điểm A, M, N thẳng hàng nên A là trung điểm của MN.
16 tháng 12 2022

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD

c: Xét tứ giác AKBC có

N là trung điểm chung của AB và KC

nên AKBC là hình bình hành

=>AK//BC

mà AD//BC

nên D,A,K thẳng hàng

a: Xét ΔMAD và ΔMCB có 

MA=MC

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)

MD=MB

Do đó: ΔMAD=ΔMCB

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC và AD=BC(1)

c: Xét tứ giác ACBE có 

N là trung điểm của AB

N là trung điểm của CE

DO đó: ACBE là hình bình hành

Suy ra: AE//BC và AE=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD=AE

Ta có: AD//BC

AE//BC

mà AD,AE có điểm chung là A

nên E,A,D thẳng hàng

mà AD=AE

nên A là trug điểm của ED

Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA=MD. Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ và chứng minh điều đó. Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta kẻ hai đoạn AH và BK cùng vuông góc với xy sao cho AH=BK. a) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau và chứng minh. b) Chỉ ra các cạnh các góc tương ứng. c) Gọi O là...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC có M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy D sao cho MA=MD. Tìm các tam giác bằng nhau có trên hình vẽ và chứng minh điều đó. Bài 2: Cho hai điểm A và B nằm trên đường thẳng xy, trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy ta kẻ hai đoạn AH và BK cùng vuông góc với xy sao cho AH=BK. a) Chỉ ra hai tam giác bằng nhau và chứng minh. b) Chỉ ra các cạnh các góc tương ứng. c) Gọi O là trung điểm HK. So sánh hai tam giác AOH và BOK. Bài 3: Cho ABC, trên tia đối của tia AB, xác định điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia AC xác định điểm E sao cho AE = AC. Chứng minh rằng: a) BC // ED b) DBC = BDE Bài 4: Cho hai đoạn AB và CD cắt nhau tại trung điểm O của mỗi đường. Chứng minh BC // AD. Bài 5: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở D. Chứng minh: a) DB = DC b) AD  BC Bài 6: Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia AM lấy D sao cho AM = MD. Chứng minh: a) ABM = DCM. b) AB // DC. c) AM BC Bài 7: Qua trung điểm M của đoạn AB vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. Trên đường thẳng d lấy điểm K. Chứng minh KM là tia phân giác của góc AKB. Bài 8: Cho góc xOy có Ot là tia phân giác. Trên hai tia Ox, Oy lần lượt lấy các điểm M, N sao cho OM = ON. Trên tia Ot lấy P bất kì. Chứng minh a) PM = PN. b) Khoảng cách từ P đến hai cạnh của góc xOy bằng nhau. Bài 9: Cho tam giác ABC có góc A bằng 900. Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD = CA. Trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho CE = CB. a) Chứng minh: AB = DE b) Tính số đo góc EDC? Bài 10: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng BC không chứa điểm A vẽ tia Cx song song với AB. Trên tia Cx lấy điểm D sao cho CD = AB. Chứng minh: a) MA = MD b) BA điểm A, M, D thẳng hàng. Bài 11: Cho tam giác ABC, M, N là trung điểm của AB và AC. Trên tia đối của tia NM xác định điểm P sao cho NP = MN. Chứng minh: a) CP//AB b) MB = CP c) BC = 2MN Bài 12: Cho ∆ABC gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. Trên tia đối của tia NC lấy điểm E sao cho NE = NC. Chứng minh : a) ∆AMD = ∆CMB b) AE // BC c) A là trung điểm của DE Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. a) Chứng minh: AB = CD b) Chứng minh: BD // AC c) Tính số đo góc ABD Bài 14: Cho tam giác ABC, AB = AC. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: a) BE = CD b) ∆BMD = ∆CNE c) AM là tia phân giác của góc BAC Bài 15: Cho ABC cân tại A. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. a) Chứng minh : ABM = ACM b) Từ M vẽ MH AB và MK AC. Chứng minh BH = CK c) Từ B vẽ BP AC, BP cắt MH tại I. Chứng minh IBM cân. Bài 16: Cho ABC vuông tại A. Từ một điểm K bất kỳ thuộc cạnh BC vẽ KH AC. Trên tia đối của tia HK lấy điểm I sao cho HI = HK. Chứng minh : a) AB // HK b) AKI cân c) d) AIC = AKC Bài 17: Cho ABC cân tại A ( Â < 90o ), vẽ BD AC và CE AB. Gọi H là giao điểm của BD và CE. a) Chứng minh: ABD = ACE b) Chứng minh AED cân c) Chứng minh AH là đường trung trực của ED d)Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB. Chứng minh Bài 18: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D, trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Vẽ DH và EK cùng vuông góc với đường thẳng BC. Chứng minh: a) HB = CK b) c)HK // DE d) AHE = AKD Bài 19: Cho ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) ADE cân b) ABD = ACE Bài 20: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi M là giao điểm của BE và CD. Chứng minh: a) BE = CD. b) BMD = CME c) AM là tia phân giác của góc BAC. Bài 21: Cho tam giác ABC (AB < AC) có AM là phân giác của góc A (M thuộc BC).Trên AC lấy D sao cho AD = AB. a) Chứng minh: BM = MD b) Gọi K là giao điểm của AB và DM . Chứng minh: DAK = BAC c) Chứng minh: AKC cân d) So sánh: BM và CM

0
8 tháng 2 2020

Bạn ghi đề sai nè mk sửa lại nha do là M ko thuộc đoạn thẳng BF sao M lại cs thể là trg điểm của BF đc

do đó:C) Trên cạnh AD lấy điểm E và trên cạnh BC lấy điểm F sao cho AE=CF . Chứng minh : M là trung điểm EF

bn tự vẽ hình nha~~đừng quên tick cho mk ik

a)Xét tam giác AMB và tam giác CMD có :

MA=MC(gt)

MB=MD(gt)

^BMA=^DMC (2 góc đối đỉnh )

Do đó :tam giác AMB =tam giác CMD(c-g-c)

b)Xét tam giác MAD và tam giác MCB có

MA=MC(gt)

MD=MB(gt)

^AMD=^CMB(2 góc đối đỉnh)
Do đó : tam giác MAD = tam giác MCD(c-g-c)

=>^ADM=^CBM(2 góc tương ứng)Và AD=BC(2 cạnh tương ứng)

Mà 2 góc ở vị trí sole trong

=>AD//BC

c)Xét tam giác MAE và tam giác FCM có

^EAM=^FCM(tam giác MAD = tam giác MCD)

MA=MC(gt)

AE=CF(gt)

Do đó:tam giác MAE = tam giác MCF(c-g-c)

=>MA=MC(2 cạnh tương ứng )

=>M làtrung điểm EF

29 tháng 12 2017

Giải
bn tự vẽ hình nha
Xét tam giác AEC có:
AM=MC;EN=NC(gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác AEC
=> MN=1/2 AE(1)
xét tam giác ABD có: An=NB ; MB =MD(gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác ÂBD
=> MN= 1/2 .AD

Từ câu a) ta có:
MN là đường trung bình của tam giác ACE => MN//AE(1)
MN cũng là đường trung bình của tam giác ABD => MN//AD(2)
từ 1 và 2 theo tiên đề ơ-clit
=> AE và AD là 1 đường thường
=> A.D,E thẳng hàng
=>đpcm

18 tháng 7 2018

Bạn tự vẽ hình nha!hehe

Xét tam giác AEC có:
AM = MC ; EN = NC (gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác AEC
=> MN = 1/2.AE (1)
xét tam giác ABD có: AN = NB ; MB = MD (gt)
=> MN là đường trung bình của tam giác ABD
=> MN = 1/2.AD

Ta có:
MN là đường trung bình của tam giác ACE => MN // AE (CMT) (1)
MN cũng là đường trung bình của tam giác ABD => MN // AD (2)
từ (1) và (2) theo tiên đề Ơ-clit
=> AE và AD là 1 đường thường
=> A,D,E thẳng hàng
=>đpcm

11 tháng 12 2022

a: Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

góc AMB=góc CMD

MB=MD

Do đo: ΔAMB=ΔCMD
b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm chung của AC và BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

=>AD//BC và AD=BC

c: Xét tứ giác AHCN có

AH//CN

AH=CN

Do đó: AHCN là hình bình hành

=>AC cắt HN tại trung điểm của mỗi đường

=>H,M,N thẳng hàng

a: Xét ΔAMD và ΔCMB có

MA=MC

\(\widehat{AMD}=\widehat{CMB}\)

MD=MB

Do đó: ΔAMD=ΔCMB

b: Xét tứ giác ABCD có

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//CB và AD=BC(1)

c: Xét tứ giác AEBC có

N là trung điểm của AB

N là trung điểm của CE

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE//BC và AE=BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD//AE và AD=AE

=>A là trung điểm của DE

a:

Sửa đề; ΔAMB=ΔCMD

Xét ΔAMB và ΔCMD có

MA=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)

MB=MD

Do đó: ΔAMB=ΔCMD

b: Xét tứ giác AEBC có

N là trung điểm của AB

N là trung điểm của CE

Do đó: AEBC là hình bình hành

Suy ra: AE//BC và AE=BC

c: Xét tứ giác ABCD có

M la trung điểm của AC
M là trung điểm của BD

Do đó: ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC và AD=BC

Ta có: AE//BC

AD//BC

AD,AE có điểm chung là A

Do đó: D,A,E thẳng hàng

mà AE=AD

nên A là trung điểm của DE

12 tháng 2 2018

Để ngang khó nhìn quá bn ơi!

24 tháng 12 2017

a/ \(\Delta MAB\)\(\Delta MCD\) có:

MB = MD (gt)

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\) (đối đỉnh)

MA = MC (M là trung điểm của AC)

=> \(\Delta MAB\) = \(\Delta MCD\) (c. g. c) (đpcm)

b/ \(\Delta KMD\)\(\Delta HMB\) có:

KM = HM (gt)

\(\widehat{KMD}=\widehat{BMH}\) (đối đỉnh)

MD = MB (gt)

=> \(\Delta KMD\) = \(\Delta HMB\) (c. g. c)

=> \(\widehat{KDM}=\widehat{HBM}\) (hai góc tương ứng bằng nhau ở vị trí so le trong) => KD // BH (đpcm)

22 tháng 12 2017

Hihi...Cảm ơn nha Hoàng Bắc Nguyệt !yeu

22 tháng 4

a) Ta có:

5² = 25

3² + 4² = 25

⇒ 5² = 3² + 4² hay BC² = AB² + AC².

Theo định lý Pitago đảo ⇒ ΔABC vuông tại A. (đpcm)

 

b) Xét ΔABD và ΔEBD có:

BC là cạnh chung.

���^=���^ (do BD là tia phân giác của góc B giả thiết)

���^=���^=90�.

⇒ ΔABD = ΔEBD (cạnh huyền - góc nhọn)

⇒ DA = DE (hai cạnh tương ứng) (đpcm)

 

c) Xét ΔADF và ΔEDC có:

���^=���^=90�

DA = DE (cmt)

���^=���^ (2 góc đối đỉnh)

⇒ ΔADF = ΔEDC (g.c.g)

⇒ DF = DC (hai cạnh tương ứng) (1)

Mà DC > DE (trong Δ vuông, cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) (2)

Từ (1) và (2) ⇒ DF > DE (đpcm).