K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

https://olm.vn/hoi-dap/detail/94359836666.html

tương tự bài ở link này (mình gửi cho)

Học tốt!!!!!!!!!!!!!!

Ta có : \(\widehat{A}=60^o\) nên trong tam giác ABC có :

\(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-60^o=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=120^o:2=60^o\)( góc ngoài tam giác BIC ) 

Kẻ tia phân giác ID của \(\Delta BIC\) .

Ta có : \(\widehat{BID}=\widehat{DIC}=60^o\)

\(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\) 

BI cạnh chung ( \(\widehat{BIN}=\widehat{BID}=60^o\))

Vậy \(\Delta BIN=\Delta BID\left(g.c.g\right)\)

Suy ra : BN = BD (1)

Chứng minh tương tự ( giống phần trên ạ ) , \(\Delta CIM=\Delta CID\left(g.c.g\right)\)

Suy ra : CM = CD (2)

Từ (1) và (2) suy ra : BN + CM = BD + CD = BC

Vậy BN + CM = BC

20 tháng 1 2016

dễ quá

các bạn tích cho mình ik mình tích lại ha

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔABN và ΔAMC có

AB=AM

góc BAN=góc MAC

AN=AC

Do đó: ΔABN=ΔAMC

b: Gọi giao của ME với AB là D, NE với AC là F

góc AMD+góc MDA=90 độ

=>góc AMD+góc BDE=90 độ

=>góc DBE+góc BDE=90 độ

=>góc BED=90 độ

=>BN vuông góc với CM

c: BC^2+MN^2=BE^2+CE^2+ME^2+NE^2

=CN^2+BM^2

=>MN^2=7+5-3=9cm

=>MN=3cm