Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)
Câu 2:
Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)
Theo đề, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
Theo đề, ta có: x+2x+3x=180
=>6x=180
=>x=30
=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)
Tổng số đo các góc của hình tam giác luôn bằng 360 độ
Số đo của góc A là:360:(3+5+7)x3=72 độ
Số đo của góc B là:72:3x5=120 độ
Số đo của góc C là:360-120-72=168 độ
bài 1 theo bài ra có tam giác abc=def
a=27do f=52do
mà a=d
=>a=d=27do
=> d=27 do
f=c=52do
=>c =52do
goc b=e
ma ta co a+b+c=d+e+f=180do
thay số 27+b+52=27+e+52=180
=>b=180-(27+52)=101
=>b=e=101
ta có góc b và e là 2 góc tương ứng góc c và f là 2 góc tương ứng suy ra chịu..........
a) Tam giác ABC cân tại A, đường cao AH => H là trung điểm BC.
Xét tam giác BEC có HF song song với BE và đi qua trung điểm BC nên HF = 1/2 BE (ở đây chứng minh hơi cực, bạn tham khảo bài 63 và 64 trang 146 SBT Toán 7 tập một).
Kết hợp với giả thiết => tam giác AHF cân tại H.
b) Ta có ^EBH = ^FHC (do HF // BE), ^EBH = 1/2 ^ABC (BE là tia phân giác ^ABC) và ^ABC = ^HCF (tam giác ABC cân tại A) => ^FHC = 1/2 ^HCF.
c) Ta có ^HFA là góc ngoài tại đỉnh F của tam giác HFC nên ^HFA = ^FHC + ^HCF.
Kết hợp tam giác AHF cân tại H => ^HAC = ^FHC + ^HCF = 1/2 ^HCF + ^HCF = 3/2 ^HCF.
Tam giác AHC vuông tại H => ^HAC + ^HCF = 90 độ hay 3/2 ^HCF + ^HCF = 90 độ => ^HCF = 36 độ.
Từ đây bạn tính các góc còn lại.