Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔIAB và ΔICD có
IA=IC(I là trung điểm của AC)
\(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\)(hai góc đối đỉnh)
IB=ID(gt)
Do đó: ΔIAB=ΔICD(c-g-c)
b) Ta có: ΔIAB=ΔICD(cmt)
nên AB=CD(hai cạnh tương ứng)
mà AB<BC(gt)
nên CD<BC
Xét ΔBCD có CD<BC(cmt)
mà góc đối diện với cạnh CD là góc DBC
và góc đối diện với cạnh BC là góc BDC
nên \(\widehat{DBC}< \widehat{BDC}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
hay \(\widehat{IDC}>\widehat{IBC}\)
mà \(\widehat{IDC}=\widehat{IBA}\)(ΔIAB=ΔICD)
nên \(\widehat{IBA}>\widehat{IBC}\)(đpcm)
a) Xét ΔIAB và ΔICD có
IA=IC(I là trung điểm của AC)
\(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\)(hai góc đối đỉnh)
IB=ID(gt)
Do đó: ΔIAB=ΔICD(c-g-c)
b) Ta có: ΔIAB=ΔICD(cmt)
nên AB=CD(hai cạnh tương ứng)
mà AB<BC(gt)
nên CD<BC
Xét ΔCBD có CD<BC(cmt)
mà góc đối diện với cạnh CD là \(\widehat{CBD}\)
và góc đối diện với cạnh BC là \(\widehat{BDC}\)
nên \(\widehat{CBD}< \widehat{BDC}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{IBC}< \widehat{IDC}\)
mà \(\widehat{IDC}=\widehat{IBA}\)(ΔIDC=ΔIBA)
nên \(\widehat{IBA}>\widehat{IBC}\)(đpcm)
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
góc BAM=góc CAM
AM chung
=>ΔABM=ΔACM
=>MB=MC
b: Xét tứ giác ABCD có
I là trung điểm chung của AC và BD
=>ABCD là hình bình hành
=>AB//CD
5. ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\) \(a.b=c.d\)
\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2-2ab}{\left(c+d\right)^2-2cd}\)
Mà a+b = c+ d; ab = cd
=> đfcm
Bài 4:
a: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AD
nên IA=ID
Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC
nên IB=IC
b: Xét ΔIAB và ΔIDC có
IA=ID
\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)
IB=IC
Do đó: ΔIAB=ΔIDC
D,
Vẽ tia đối EH của IE sao cho EH =IE
theo c, IE song song AB =>IH SONG SONG AB=> góc EIB = IBA,AIB=IBH(GÓC)
tg IAB và tg IHB có:
+, góc IBA=EIB(CM TRÊN)
+, GÓC AIB=IBH(CM TRÊN)
+, IB:CẠNH CHUNG
=> HAI TG ĐÓ BẰNG NHAU
=>IH=AB( 2 CẠNH...)
MÀ IE=1/2 IH
=> IE=1/2AB
MÀ AB=DC(THEO A, 2 TAM GIÁC ĐÓ BẰNG NHAU NÊN CẠNH TƯƠNG ỨNG BẰNG NHAU)
=>IE=1/2DC
=>DC=2IE
a: Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
=>góc AMB=góc AMC=180/2=90 độ
=>AM vuông góc BC
b: Xét ΔIBC và ΔINA có
IB=IN
góc BIC=góc NIA
IC=IA
=>ΔIBC=ΔINA
=>góc IBC=góc INA
=>BC//NA
a) Xét ΔAIB và ΔCID có
IA=IC(I là trung điểm của AC)
\(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\)(hai góc đối đỉnh)
IB=ID(gt)
Do đó: ΔAIB=ΔCID(c-g-c)
b) Xét ΔAID và ΔCIB có
IA=IC(I là trung điểm của AC)
\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}\)(hai góc đồng vị)
ID=IB(gt)
Do đó: ΔAID=ΔCIB(c-g-c)
Suy ra: AD=CB(Hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{DAI}=\widehat{BCI}\)(hai góc tương ứng)
mà \(\widehat{DAI}\) và \(\widehat{BCI}\) là hai góc ở vị trí so le trong
nên AD//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)
a: Xét ΔIAB và ΔICD có
IA=IC
góc AIB=góc CID
IB=ID
Do đo: ΔIAB=ΔICD
b: Ta có: ΔIAB=ΔICD
nên \(\widehat{IBA}=\widehat{IDC}\)
mà \(\widehat{IDC}>\widehat{IBC}\)
nên \(\widehat{IBA}>\widehat{IBC}\)
c: AB+BC=CD+BC>BD>2BI
nên \(BI< \dfrac{AB+BC}{2}\)