Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) xet tam giac ABC vuong tai A ta co
BC2=AB2+AC2 ( dinh ly pitago thuan) =32+42=9+16=25=> BC=5 cm
b) xet tam giac BHM vuong tai H va tam giac CKM vuong tai K taco:
BM=CM ( M la trung diem BC ) va goc BMH= goc CMK ( 2 goc doi dinh)
--> tam giac BHM= tam giac CKM ( ch-gn)
c) tu diem H den duong thang IM ta co
HM la duong xien, HI la duong vuong goc --> HI < HM (quan he duong xien duong vuong goc )
ma HM=MK ( tam giac BHM= tam giac CKM)
nen HI < MK
d)ta co : BK + KC> BC ( bat dang thuc trong tam giac BKC )
ma BH= CK ( tam giac BHM = tam giac CKM )
nen BK+BH > BC
xong roi
!. Xét 2 tam giác AMC và tam giác AMB, ta thấy:
\(\widehat{CAM}=\widehat{BAM}\)(Vì AM là tia phân giác của \(\widehat{CAB}\))
CA=BA (gt)
\(\widehat{ACM}=\widehat{ABM}\)(gt)
Từ các giả thiết trên, suy ra:
\(\Delta AMC=\Delta AMB\)(g-c-g)
Ta có CE vuông góc AB (GT)
suy ra CE là đường cao (1)
Ta có BD vuông góc AC(GT)
suy ra BD là đường cao (2)
Mà BD giao CE tại H
Từ (1) và (2) suy ra H là trực tâm (định nghĩa )
suy ra AM vuông góc BC (1)
Ta có tam giác ABC cân tại A (GT)
suy ra AB=AC (định nghĩa )
Ta có AM vuông góc BC (CMT)
suy ra góc AMB = góc AMC = 90
Xét tam giác AMB và tam giác AMC có
AM chung
góc AMB = góc AMC =90
AB= AC(CMT)
suy ra tam giác AMB = tam giác AMC (ch-cgv)
suy ra M là trung điểm BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra AM là đường trung trực của BC
OK rồi đó
a) Xét ∆ vuông BMH và ∆ vuông CMK ta có :
HMB = CMK ( đối đỉnh)
BM = MC ( AM là trung tuyến)
=> ∆BMH = ∆CMK ( ch-gn)
=> BH = CK
b) Vì ∆BMH = ∆CMK
=> HM = MK
Xét ∆BMK và ∆HMC ta có :
BM = MC
HM = MK
HMC = BMK ( đối đỉnh)
=> ∆BMK = ∆HMC ( c.g.c)
=> HCM = MBK
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> HC//BK
bạn ơi jup mình vẽ hình nx ạ