K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Ta có: ΔBAC cân tại A

mà AM là đường phân giác

nên M là trung điểm của BC

5 tháng 6 2016

Tam giác ABC có AB = AC (gt) => tam giác ABC cân tại A

=> tia phân giác góc A là AM vuông góc với cạnh BC (trong 1 tam giác cân, tia phân giác góc ở đỉnh cũng là đường vuông góc với cạnh đáy của tam giác đó) (khúc này nếu thầy bạn không có dạy thì nhắn tin cho mình để mình chứng minh vuông góc bằng hai tam giác bằng nhau)

Ta có: IH vuông góc BC (gt) (1)

          AM vuông góc BC (cmt) (2)

=> Từ (1)(2) suy ra: IH // AM (cùng vuông góc với BC)

=> góc BIH = góc BAM (đồng vị)

Mà góc BAM = 2 lần góc BAC (do tia AM là tia phân giác)

=> góc BIH = 2 lần góc BAC

Vậy góc BIH = 2 lần góc BAC

16 tháng 1 2018

B C A H M I K

a) Xét \(\Delta AMB;\Delta AMC\) có :

\(AB=AC\) (gt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (MA là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

\(AM:Chung\)

=> \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\)

b) Từ \(\Delta AMB=\Delta AMC\left(cmt\right)\)

=> \(BM=MC\) (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của BC (đpcm)

c) Xét \(\Delta ABC\) cân tại A có :

- AM là tia phân giác trong \(\Delta ABC\)

=> AM đồng thời là đường trung trực trong \(\Delta ABC\)

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}IK\perp BC\\AM\perp BC\end{matrix}\right.\)

=> IK // AM (quan hệ vuông góc và song song)

Nên có : \(\widehat{BIH}=\widehat{BAM}\) (đồng vị)

Thấy : \(\widehat{BAC}=2\widehat{BAM}\) (do AM là tia phân giác của góc BAC)

Do đó : \(\widehat{BAC}=2\widehat{BIH}\left(đpcm\right)\)

20 tháng 2 2019

a) C/M ΔAMB=ΔAMC

Ta có ∠BAM=∠MAC (gt)

AB=AC (gt)

∠ABM=∠ACM (ΔABC cân)

Vậy ΔAMB=ΔAMC (g-c-g)

b) C/M M trung điểm BC

Vì ΔABC cân tại A (do AB=AC:gt)

Có AM là đường cao

Nên AM cũng là trung tuyến

Vậy M trung điểm BC

a) Xét \(\Delta AMB\)và \(\Delta AMC\)có:

          AB = AC (gt)

          \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là tia phần giác của góc A)

          AM là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta AMB=\Delta AMC\left(c.g.c\right)\)

b) Ta có: \(\Delta AMB=\Delta AMC\)(theo a)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\)(2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^o\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

Lại có: \(IH\perp BC\Rightarrow AM//IH\)

\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\widehat{BAM}\)(2 gó so le trong)

Mà \(\widehat{BAM}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}\)(AM là tia p/g của góc A)

\(\Rightarrow\widehat{BIH}=\frac{1}{2}\cdot\widehat{BAC}\)

hay \(\widehat{BAC}=2\widehat{BIH}\)

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 3cm , AC= 4cm và BC = 5cm.a) Tam giác ABC là tam giác gì?Vì sao?b)Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD.Từ D vẽ Dx vuông góc với BC và cắt AC tại H.Chứng minh BH là tia phân giác góc ABC.c)Vẽ trung tuyến AM.Chứng minh tam giác AMC cânBài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AH= 4cm,HB= 2cm,HC= 8cma) Tính độ dài các cạnh AB,ACb) Chứng minh góc B > góc CBài 3 : Cho góc xOy có...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC có AB = 3cm , AC= 4cm và BC = 5cm.

a) Tam giác ABC là tam giác gì?Vì sao?

b)Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BA=BD.Từ D vẽ Dx vuông góc với BC và cắt AC tại H.Chứng minh BH là tia phân giác góc ABC.

c)Vẽ trung tuyến AM.Chứng minh tam giác AMC cân

Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Biết AH= 4cm,HB= 2cm,HC= 8cm

a) Tính độ dài các cạnh AB,AC

b) Chứng minh góc B > góc C

Bài 3 : Cho góc xOy có Oz là tia phân giác,M là điểm bất kì thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.

a) Chứng minh tam giác AOM = tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB

b) Tam giác DMC là tam giác gì?Vì sao?

c) Chứng minh DM + AM < AC

Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A= 60 độ,phân giác của góc BAC cắt BC tại E.Kẻ EK vuông góc AB tại K (K thuộc A).Kẻ BD vuông góc AE tại D (D thuộc AE).Chứng minh

a) Tam giác ACE = tam giác AKE

b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK

c) KA = KB

d) EB > EC

Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A,đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.

a) Chứng minh góc BAD = góc BDA

b) Chứng minh AD là tia phân giác của góc HAC

c) Vẽ DK vuông góc AC.Chứng minh AK = AH

d) Chứng minh AB + AC < BC + AH

Bài 6 : Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 8cm, BC= 10cm.Gọi K là trung điểm của đoạn thẳng BC,đường trung trực của đoạn thẳng BC cắt cạnh AC tại M. Gọi D là hình chiếu vuông góc của C trên đường thẳng BM.Chứng minh rằng :

a) Tam giác ABC vuông tại A 

b) AB = DC

c) Ba đường thẳng AB , MK ,CD cùng đi qua một điểm

Bài 7 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB < AC. Trên cạnh huyền BC lấy điểm K sao cho CK = CA.Vẽ CM vuông góc AK tại M.Vẽ AD vuông góc BC tại D.AD cắt CM tại H.Chứng minh: 

a) Tam giác MCK = tam giác MCA 

b) HK // AB

c) HD < HA

6
29 tháng 4 2019

1
B A H C M D

a) Xét \(\Delta\)ABC:AB2+AC2=9+16=25=BC2=>\(\Delta\)ABC vuông tại A

b) Xét \(\Delta\)ABH và\(\Delta\)DBH:

                  BAH=BDH=90

                  BH chung

                  AB=DB

=>\(\Delta\)ABH=\(\Delta\)DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)=>ABH=DBH=>BH là tia phân giác góc ABC

c) Áp dụng Định lý sau:"trong một tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền"cho tam giác vuông ABC, ta có:AM=1/2BC=CM

Suy ra \(\Delta\)AMC cân tại M

29 tháng 4 2019

2.

C B A H

a) Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ABH, ta có:

AB2=BH2+AH2=22+42=>AB=\(\sqrt{20}\)cm

Áp dụng Định lý Pythagoras cho tam giác vuông ACH, ta có:

AC2=AH2+CH2=42+82=>AC=\(\sqrt{80}\)cm

b) Xét \(\Delta\)ABC:AB<AC(Suy ra trực tiếp từ kết quả câu a)

Suy ra: B>C (Định lý về cạnh và góc đối diện trong tam giác)

16 tháng 12 2015

it so hard 

it very hard to me

26 tháng 8 2021

a) Xét ΔAMB và ΔAMC có:

AB=AC(gt)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là tia phân giác góc A)

AM chung

=> ΔAMB=ΔAMC(c.g.c)

b) Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

=> \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

Mà 2 góc này là 2 góc kề bù

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=90^0\)

=> AM⊥BC

c)  Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)

=> BM=MC( 2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm BC

26 tháng 8 2021

cảm ơn bạn