K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2015

tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH trên đó lấy điểm D. Trên tia đối HA lấy điểm E sao cho HE = AD. đường thẳng vuông góc với AH tại D cắt  AC tại F.  CMR: EB  vuông góc EF

 

26 tháng 11 2015

e lop 6 nên ko thể giúp đc

21 tháng 4 2015

Chị giúp em thì có bài này thầy cho làm thử một bài lớp 7 cho biết em đang rồi trí nè 

16 tháng 11 2015

Tích cho mình nha :

Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM)   (2 góc trong cùng phía)
Mà  là góc ngoài của  nên 
 
 
 AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
  (2 góc so le trong)

Xét  và  có:
 
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
 (ch/minh trên)
  (cạnh góc vuông - góc nhọn)  DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét  và  có:

HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)

  (2 cạnh góc vuông)   (2 góc tương ứng)
 BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác:   BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)

9 tháng 8 2017

Ta thấy AD = HE => AD + DH = HE + DH => AH = DE

Áp dụng định lý Pitago ta có:

\(BE^2+EF^2=BH^2+HE^2+DE^2+DF^2\)

\(=BH^2+AD^2+AH^2+DF^2=AB^2+AF^2=BF^2\)

Theo định lý Pitago đảo, suy ra EB vuông góc EF.

12 tháng 2 2017

Gíup mình nha

12 tháng 2 2017

ok nhưng khó chịu

16 tháng 11 2015

Gọi M là giao điểm của EF với BC, N là giao điểm của DF với AB, ta có:
Ta có: DF vuông góc với AH
BC vuông góc với AH
DF song song với BC (hay BM)   (2 góc trong cùng phía)
Mà  là góc ngoài của  nên 
 
 
 AB song song với MF (hay EF) (vì có 2 góc đồng vị bằng nhau) (1)
  (2 góc so le trong)

Xét  và  có:
 
AH = DE (vì AD +DH = DH + HE)
 (ch/minh trên)
  (cạnh góc vuông - góc nhọn)  DF = BH (2 cạnh tương ứng)
Xét  và  có:

HE = AD (gt)
BH = DF (ch/minh trên)

  (2 cạnh góc vuông)   (2 góc tương ứng)
 BE song song với AF (hay AC) (vì có 2 góc so le trong bằng nhau) (2)
Mặt khác:   BA vuông góc với AC (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BE vuông góc với EF (đpcm)

30 tháng 1 2018

bạn làm ơn viết đầy đủ cho mk vs