K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2016
  • Ta có : \(S=1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}.\)
  • Gọi số trừ là a, ta có \(S-a=410\)(\(1\le a\le n\))

\(S=410+a\)(1).

  • Vì \(1\le a\le n\)nên \(1+410\le a+410\le n+410\)

\(\Rightarrow411\le S\le410+n\Rightarrow411\le\frac{n\left(n+1\right)}{2}\le410+n\)

\(\Leftrightarrow822\le n\left(n+1\right)\le820+2n\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}n\left(n+1\right)\ge822\Rightarrow n\ge29\\n\left(n+1\right)\le820+2n\Rightarrow n^2-n\le820\Rightarrow n\left(n-1\right)\le820\Rightarrow n\le29\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n=29\).

Và \(S=\frac{29\cdot30}{2}=435\).

  • Đáp số S=435 ; n= 29
12 tháng 10 2017

6 tháng 7 2016

khó wá

6 tháng 7 2016

Ta có :

7-a / 9+a=1

=>7-a=9+a

-a -a =9-7

-2a=2

a=2:(-2)

a=-1

Vậy a=-1

28 tháng 2 2015

tìm trong toán nâng cao và phát triển tập 2 đúng ko?

 

28 tháng 2 2015

@nguyentoanthang Đúng rồi đấy. Bài 404, 406 và 400 

 

3 tháng 8 2017

S=1.1+2.1.2+3.1.2.3+4.1.2.3.4+5.1.2.3.4.5+6.1.2.3.4.5.6

  =1+2.(2+3.3+4.3.4+5.3.4.5+6.3.4.5.6)

  =1+2.[2+3.(3+4.4+5.4.5+6.4.5.6)]

  = 1+2.{2+3.[3+4(4+5.5+6.5.6)]}

  =1+2.{2+3.[3+4(4+5.(5+6.6)]}

  =1+2.{2+3.[3+4(4+5.41)]}

  =1+2.[2+3.(3+4.209)]

  =1+2(2+3.839)

  =1+2.2519

  =1+ 5038

  =5039

3 tháng 8 2017

1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + 5.5! + 6.6! = 5039

Hình ảnh có liên quan

Câu 1:Giá trị của  với  là Câu 2:Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 1 được viết  lần.Câu 3:Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là Câu 4:Hai số tự nhiên  và  có ước chung lớn nhất bằng .Số ước chung tự nhiên của  và  là Câu 5:Cho tập hợp {}. Các phần tử của  có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5...
Đọc tiếp

Câu 1:Giá trị của  với  là 

Câu 2:Khi viết tất cả các số tự nhiên từ 1 đến 100 thì chữ số 1 được viết  lần.

Câu 3:Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là 

Câu 4:Hai số tự nhiên  và  có ước chung lớn nhất bằng .
Số ước chung tự nhiên của  và  là 

Câu 5:Cho tập hợp {}. Các phần tử của  có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 5 là .
(Nhập các phần tử theo giá trị tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu 6:Số tự nhiên có ba chữ số  chia hết cho . Tập hợp các giá trị có thể có của  là {}.
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu 7:Với  là số tự nhiên lẻ thì  

Câu 8:Cho  là một số tự nhiên lẻ. Ta có: . Vậy  

Câu 9:Cho . Tia  nằm trong . Tia  nằm giữa hai tia  và  sao cho . Tia  nằm trong  sao cho .
Vậy  

Câu 10:Tập hợp các số nguyên  để biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Ai nhanh nhất mk tk 5 cái

0
1 tháng 2 2021

Có : \(S=1+2+3+...+n=\dfrac{n\left(n+1\right)}{2}\)

- Gọi tổng S có 3 chứ số là : \(aaa=100a+10a+a=111a\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=222a\)

\(\Rightarrow n^2+n-222a=0\)

Mà tổng S là số tự nhiên có 3 chữ số giống nhau .

\(\Rightarrow a\in\left\{1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

- Lập bảng giá trị ta được : \(\left(n;a\right)=\left(36;6\right)\)

Vậy n = 36 .

2 tháng 2 2021

thanks