K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2015

\(A=\frac{10a+b}{a+b}=1+\frac{9a}{a+b}=1+\frac{9}{1+\frac{b}{a}}\)

a) Để A là số nhỏ nhất  thì \(\frac{b}{a}\)lớn nhất => b=9 ; a=1  => ab  =19

b) Để A là số lớn nhất  thì \(\frac{b}{a}\)nhỏ nhất => b=0 ; với a=1;2;3;4;5;6;7;8;9

ab =10;20;30;....;90

5 tháng 4 2016

a ,    

ab  / a + b = a10 + b / a + b = a9 + a + b / a+ b = a9 / a+ b     +      a + b / a+ b   =  a9 / a + b    + 1

suy ra a9 / a+ b nhỏ nhất

nên a9 nhỏ nhất , a + b lớn nhất

vì a9 nhỏ nhất nên a = 1

vì a + b lớn nhất nên b = 9

nên ab = 19

7 tháng 11 2015

\(A=\frac{10a+b}{a+b}=1+\frac{9a}{a+b}=1+\frac{9}{1+\frac{b}{a}}\)

A nhỏ nhất khi b/a lớn nhất => b=9,a=1 => ab  =19

A lớn nhất khi b/a nhỏ nhất => b=0 với a= 1;2;3...9

18 tháng 5 2019

Câu hỏi của Phạm Hồng Ánh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

BẠN THAM KHẢO

18 tháng 5 2019

#)Giải :

\(\frac{ab}{a.b}=\frac{a.10+b}{a+b}=\frac{9.a+a+b}{a+b}\)

\(=9.a\frac{a+b+a+b}{a+b}=\frac{9a}{a+b+1}\)có giá trị nhỏ nhất  => 9a nhỏ và ab => a = 1 ; b = 9

=> Số đó là : \(\frac{19}{1+9}=\frac{19}{10}\)

           #~Will~be~Pens~#

Giải: 1) A=1/1.3+1/3.5+1/5.7+1/7.9+...+1/2017.2019     A=1/2.(2/1.3+2/3.5+2.5.7+2/7.9+...+2/2017.2019)     A=1/2.(1/1-1/3+1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+...+1/2017-1/2019)     A=1/2.(1/1-1/2019)     A=1/2.2018/2019     A=1009/2019 Chúc bạn học tốt!
30 tháng 7 2021

bn ơi viết đpá án hơi khó nhìn xíu nhalolang

25 tháng 5 2015

Đặt A = \(\frac{ab}{a+b}=\frac{10a+b}{a+b}=1+\frac{9a}{a+b}=1+\frac{9}{\frac{a+b}{a}}=1+\frac{9}{1+\frac{b}{a}}\)

Để A đạt giá trị nhỏ nhất thì \(\frac{9}{1+\frac{b}{a}}\)nhỏ nhất => \(1+\frac{b}{a}\) lớn nhất => b/a lớn nhất => b lớn nhất, a nhỏ nhất => b = 9, a = 1

Vậy Amin = \(\frac{19}{1+9}=1,9\)

2 tháng 4 2016

chuẩn đó

6 tháng 4 2017

Câu 3 : 

b. P là nguyên tố khi và chỉ khi n + 4 chia hết cho 2n - 1 

=> 2n + 8 chia hết cho 2n - 1  

mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1 . Suy ra 9 chia hết cho 2n - 1 

=> 2n - 1 \(\inƯ\)(9) = { 1 , 3 , 9 }

=> 2n - 1 \(\in\) { 1 ,3 , 9 }

=> 2n\(\in\){ 2 , 4 ,10}

=> n\(\in\){ 1, 2 ,5 }

=> P\(\in\){ 5 , 2 , 1 }

Vì P là nguyên tố nên P\(\in\){ 5,2}

vậy n\(\in\){ 1 , 2 }

Câu 4 :