K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2017

- Khi khóa K đóng thì dòng điện không đi qua điện trở R2, nên số chỉ của ampe kế là số chỉ cường độ dòng điện chạy trong mạch

Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là :  U = I R 1 = 4.25 = 100 V

- Khi khóa K mở , hai điện trở 

R1 và R2 mắc nối tiếp , nên điện trở của đoạn mạch là:  R 12 = U I = 100 2 , 5 = 40 Ω

Điện trở  R 2 = R 12 − R 1 = 40 − 25 = 15 Ω

Đáp án: A

18 tháng 9 2021

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

     \(R_{tđ}=R_1+R_2=10+20=30\left(\Omega\right)\)

b) CĐDĐ của mạch là:

      \(I=\dfrac{12}{30}=0,4\left(A\right)\)

Mà I = I1 = I2 ⇒ I1 = 0,4 A

  HĐT giữa 2 đầu điện trở R1 là:

Ta có: \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\Leftrightarrow U_1=I_1.R_1=0,4.10=4\left(\Omega\right)\)

18 tháng 9 2021

undefined

Câu 1. Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B.a) Vẽ sơ đồ mạch điện trênb) Cho R1= 5Ω, R2= 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.Câu 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó điện trở R1= 10Ω, R2= 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.a) Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.b) Chỉ với hai điện trở...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai điện trở R1 và R2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A và B.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện trên
b) Cho R1= 5Ω, R2= 10Ω, ampe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách.
Câu 2. Cho mạch điện có sơ đồ như hình, trong đó điện trở R1= 10Ω, R2= 20Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB bằng 12V.
a) Tính số chỉ của vôn kế và ampe kế.
b) Chỉ với hai điện trở trên đây, nêu hai cách làm tăng cường độ dòng điện trong mạch lên gấp 3 lần (Có thể thay đổi UAB).
undefined
Câu 3. Đặt hiệu điện thếU = 12V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R1= 40Ω và R2= 80Ω mắc nối tiếp. Hỏi cường độ dòng điện chạy qua mạch này là bao nhiêu?
Câu 4. Đặt một hiệu điện thếU vào hai đầu một đoạn mạch có sơ đồn hư trên hình 4.3, trong đó các điện trở R1= 3Ω, R2= 6Ω. Hỏi số chỉ của ampe kế khi công tắc K đóng lớn hơn hay nhỏ hơn bao nhiêu lần so với khi công tắc K mở?
undefined

2
23 tháng 9 2021

Câu 1.

b) cách 1: Điện trở tương tương là:

R= R1+R2=5+10=15 Ω
U = \(I.R_{td}=0,2.15=3\left(V\right)\)

Cách 2: ta có: \(I=I_1=I_2=0,2\left(A\right)\)

Hiệu điện thế đoạn mạch R1

U1=I1.R1= 0,2.5=1(V)

Hiệu điện thế đoạn mạch R2:

U2= I2.R2= 0,2.10=2(V)

Hiệu điện thế cả đoạn mạch là: U= U1+U2 = 1+2=3(V)

 

 

23 tháng 9 2021

Câu 2

a) cường độ dòng điện của đoạn mạch \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{10}=1,2\left(A\right)\)

ta có: I1=I2= I=1,2 A

Điện trở tương đương của dòng điện là:

\(R_{td}=R_1+R_2=10+20=30\Omega\)

Hiệu điện thế cả mạch điện là:

U = I. Rtd= 1,2.30=36(V)

18 tháng 9 2021

undefined

18 tháng 9 2021

bài ni lúc nãy anh làm rồi mà

sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM. Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V. a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế. Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20Ω R2=80Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V. a)Vẽ...
Đọc tiếp

sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM.

Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế.

Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20Ω R2=80Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b)Tìm số chỉ của vôn kế và của các ampe kế.

Bài 3:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.3,trong đó R1=80Ω, R2=40Ω, R3=40Ω, ampe kế A chỉ 0,15A.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Bài 4:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.4,trong đó R1=60Ω, R2=40Ω, R3=36Ω, UAB=9V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính cường độ dòng điện mạch chính, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

0
26 tháng 10 2017

a) Số chỉ của ampe kế: I   =   U 2 / R 2   =   3 / 15   =   0 , 2 A .

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB: U = I.R = 0,2.20 = 4V.

27 tháng 8 2021

Cos cai loonf dditj con baf 

sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM. Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V. a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch. b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế. Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20 R2=80, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V. a)Vẽ...
Đọc tiếp

sách tài liệu dạy học chủ đề 4 bài tập vận dụng định luật OHM.

Bài 1:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.1,trong đó R1=30Ω, R2=60Ω, nguồn điện có hiệu điện thế U=18V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b)Tìm số chỉ của ampe kế và của các vôn kế.

Bài 2: Cho mạch điện có sơ đồ như H4.2,trong đó R1=20 R2=80, nguồn điện có hiệu điện thế U=24V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch và tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b)Tìm số chỉ của vôn kế và của các ampe kế.

Bài 3:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.3,trong đó R1=80Ω, R2=40Ω, R3=40Ω, ampe kế A chỉ 0,15A.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính hiệu điện thế UAB, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

Bài 4:Cho mạch điện có sơ đồ như H4.4,trong đó R1=60Ω, R2=40Ω, R3=36Ω, UAB=9V.

a)Vẽ chiều dòng điện trong mạch. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

b) Tính cường độ dòng điện mạch chính, cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

4
8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/vYqUzPY.jpg
8 tháng 9 2019
https://i.imgur.com/OVg87zB.jpg