Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
I Loài 3 được xem là loài ưa nhiệt, đồng thời là loài hẹp nhiệt nhất trong 3 loài: đúng.
Do loài 3 thích nghi ở nhiệt độ cao nên gọi là loài ưa nhiệt, nhưng giới hạn về nhiệt độ của loài 3 hẹp nhiệt nhất.
II Loài 2 thường có vùng phân bố rộng nhất trong 3 loài: đúng.
Do giới hạn về nhiệt độ của loài 2 là rộng nhất.
III Sự cạnh tranh giữa loài 1 và loài 2 diễn ra mạnh hơn so với giữa loài 2 và loài 3 do có sự trùng lặp ổ sinh thái nhiều hơn: đúng, sự trùng lặp ổ sinh thái càng nhiều thì sự cạnh tranh càng khốc liệt.
IV Khi nhiệt độ xuống dưới 10oC thì chỉ có một loài có khả năng sống sót: đúng, khi nhiệt độ xuống dưới 10oC thì chỉ loài 1 mới có khả năng sống sót.
Vậy cả 4 ý đều đúng.
Chọn B.
Các phát biểu đúng là 1, 2, 4.
3 – sai vì sự trùng lặp về ổ sinh thái dinh dưỡng hoặc nơi ở mới gây ra sự cạnh tranh giữa các loài.
Chọn đáp án C
Chỉ có phát biểu II đúng. Còn lại:
· Phát biểu I sai vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
· Phát biểu III sai vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
Phát biểu IV sai vì loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.
Đáp án C
I – Sai. Vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
III – Sai. Vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
IV – Sai. Vì loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng
Chọn đáp án C
(I) sai → Các loài sống trong một môi trường chưa chắc có ổ sinh thái trùng nhau.
(II) đúng
(III) sai → Do vùng ôn đới nhiệt độ dao động mạnh hơn vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
(IV) sai → Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố rộng.
Đáp án C
Chỉ có phát biểu II đúng → Đáp án C
I sai. Vì các loài sống trong một môi
trường thì thường có ổ sinh thái khác
nhau để không cạnh tranh nhau,
từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
III sai. Vì ở vùng ôn đới có sự chênh
lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt
đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ
của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường
hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
IV sai. Vì loài có giới hạn sinh thái rộng
về nhiều nhân tố thì thường có
vùng phân bố rộng.
Chọn đáp án C
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV.
S I sai vì các loài sống trong một môi trường thì thường có ổ sinh thái khác nhau để không cạnh tranh nhau, từ đó chúng có thể cùng tồn tại.
S III sai vì ở vùng ôn đới có sự chênh lệch nhiệt độ cao hơn so với vùng nhiệt đới nên giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường hẹp hơn các loài sống ở vùng ôn đới.
R IV đúng vì có ổ sinh thái về nhiệt độ, độ ẩm,… trùng nhau thì vẫn có thể không cạnh tranh. Vì sinh vật thường cạnh tranh nhau về các chỉ số dinh dưỡng (động vật cạnh tranh về thức ăn, thực vật cạnh tranh về nước, ánh sáng, dinh dưỡng khoáng).
Đáp án C
Dựa vào dữ kiện đề bài, ta nhận thấy khoảng giới hạn về nhiệt độ của loài A, B, C, D lần lượt là
- II sai vì nhiệt độ 5,1 độ C nằm ngoài giới hạn sinh thái của loài A → khi nhiệt độ môi trường xuống mức 5,1 độ C thì có ba loài có khả năng tôgn tại → II sai- Nhìn vào bảng trên ta thấy loài C là có giới hạn sinh thái về nhiệt dộ rộng nhất nên loài C phân bố rộng nhất → I đúng
- III đúng (sắp xếp theo tăng dần về nhiệt độ)
- IV. đúng vì 30 độ C nằm trong giới hạn sinh thái của tất cả các loài A, B, C, D nên cả 4 loài đều có khả năng tồn tại.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án D
(1) đúng
(2) sai, loài C có vùng phân bố nhiệt
rộng nhất
(3) sai, trình tự vùng phân bố từ rộng
đến hẹp về nhiệt độ của các loài trên
theo thứ tự là:
C →A → D → B
(4) sai, có 2 loài: A,C sống được ở
nhiệt độ 38oC
Đáp án A
Các phát biểu đúng là I, II, IV.
III- sai vì sự trùng lặp về ổ sinh thái dinh dưỡng hoặc nơi ở mới gây ra sự cạnh tranh giữa các loài.
Giải thích đúng là : Lớp dưới màu vàng là màu của carotenoit hòa tan trong benzen, lớp trên màu xanh lục là màu của diệp lục hòa tan trong axeton