Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: B=n2+n3=n.(n2+1)
Vì n là số tự nhiên=>n có 2 dạng là 2k và 2k+1
*Với n=2k=>B=n.(n2+1)=2k.(2k2+1) chia hết cho 2=>B chẵn(1)
*Xét n=2k+1=>B=n.(n2+1)=(2k+1).((2k+1)2+1)
=>B=(2k+1).(2k2+2.2k.1+12+1)
=>B=(2k+1).(2k.2k+2.2k+1+1)
=>B=(2k+1).(2.4k+2.2k+2)
=>B=(2k+1).(4k+2k+1).2 chia hết cho 2
=>B chẵn(2)
Từ (1) và (2)=>B là số chẵn
=>B:2(dư 0)
Mình cứ tưởng trên đời này có mỗi mình tuôi là khổ nhất hóa ra còn người khổ hơn tuôi nưa!!! Đò chính là nguyenminhtam
Noooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo!!!!!!
n^2= (2k+1)^2=4k^2+4k+1
k=2t=> 16t^2+8t+1 chia 8 luon du 1
k=(2t+1)=> 4(4t^2+4t+1) +4(2t+1)+1=16t^2+24t+8+1 chia 8 du 1
ket luan: so du n^2 chia 8 luon du 1
a^2+b^2-c^2=2016=2^3.3^2.23
4m^2+4m+4n^2+4n-4p^2-4p+2=2016
2(m^2+m+n^2+n-p^2-p)+1=1008 => khong ton tai
VP chan VT luon le
Bài 1: Bạn vào câu hỏi tương tự có câu trả lời của mình rồi đó.
Bài 2:
a) n+2 chia hết cho n
=>2 chia hết cho n
=>n=Ư(2)=(1,2)
b)3n+5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n
=>n=Ư(5)-(1,5)
c)14-3n chia hết cho n
=>14 chia hết cho n
=>n=Ư(14)=(1,2,7,14)
d)n+5 chia hết cho n+1
=>(n+1)+4 chia hết cho n+1
=>n+1=Ư(4)=(1,2,4)
=>n=(0,1,3)
e)3n+4 chia hết cho n-1
=>3n-3+3+4 chia hết cho n-1
=>3.(n-1)+7 chia hết cho n-1
=>7 chia hết cho n-1
=>n-1=Ư(7)=1,7)
=>n=(2,8)
f)2n+1 chia hết cho 16-2n
=>2n+1>16-2n
=>2n+1-2n>16-2n-2n
=>1>16-4n
=>16n-4n=0
=>4n=16
=>n=4
Bài 1:
a; (n + 4) \(⋮\) ( n - 1) đk n ≠ 1
n - 1 + 5 ⋮ n - 1
5 ⋮ n - 1
n - 1 \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}
n \(\in\) { -4; 0; 2; 6}
Bài 1 b; (n2 + 2n - 3) \(⋮\) (n + 1) đk n ≠ -1
n2 + 2n + 1 - 4 ⋮ n + 1
(n + 1)2 - 4 ⋮ n + 1
4 ⋮ n + 1
n + 1 \(\in\) Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}
n \(\in\) {-5; -3; -2; 0; 1; 3}
Đặt n2 + 2006 = a2 (a thuộc Z)
=> 2006 = a2 - n2 = (a - n)(a + n) (1)
Mà (a + n) - (a - n) = 2n chia hết cho 2
=>a + n và a - n có cùng tính chẵn lẻ
+)TH1: a + n và a - n cùng lẻ => (a - n)(a + n) lẻ, trái với (1)
+)TH2: a + n và a - n cùng chẵn => (a - n)(a + n) chia hết cho 4, trái với (1)
Vậy không có n thỏa mãn n2+2006 là số chính phương
b)Vì n là số nguyên tố lớn hơn 3 => n không chia hết cho 3
=> n = 3k + 1 hoặc n = 3k + 2 (k$$N*)
+) n = 3k + 1 thì n2 + 2006 = (3k + 1)2 + 2006 = 9k2 + 6k + 2007 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
+) n = 3k + 2 thì n2 + 2006 = (3k + 2)2 + 2006 = 9k2 + 12k + 2010 chia hết cho 3 và lớn hơn 3
=> n2 + 2006 là hợp số
Vậy n2 + 2006 là hợp số
a) Giả sử n2
(a+n) = 2006 (*)
+ Thấy : Nếu a,n khác tính chất chẵn lẻ thì vế trái của (*) là số lẻ nên không thỏa mãn (*)
+ Nếu a,n cùng tính chẵn hoặc lẻ thì (a-n)2 và (a+n) 2 nên vế trái chia hết cho 4 và vế phải không chia
hết cho 4 nên không thỏa mãn (*)
Vậy không tồn tại n để n2
b) n là số nguyên tố > 3 nên không chia hết cho 3. Vậy n2
+ 2006 = 3m+2007= 3( m+669) chia hết cho 3.
Vậy n2
+ 2006 là hợp số.
+ 2006 là số chính phương khi đó ta đặt n2
+ 2006 là số chính phương.
Đã biết câu trả lời mà còn hỏi nữa con rảnh ruồi kia -__-