Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 5:
Ta có: \(3n+4⋮n-1\)
\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
cảm ơn nha!!! Cho mik/em hỏi sao có mỗi bài 5 vậy bạn/anh/chị.
*Nếu n lẻ
=> n + 7 chẵn
=> A=(n + 4)(n + 7) chẵn
=> A chia hết cho 2
*Nếu n chẵn
=> n + 4 chẵn
=> A= ( n + 4)(n+ 7) chẵn
=> A chia hết cho 2
Vậy ...............
Easy mà!
\(A=\left(n+4\right)\left(n+7\right)=n^2+11n+28\)
Do số chia hết cho 2 là số chẵn nên \(n^2+11n+28\) là số chẵn
Mà 28 là số chẵn nên \(n^2+11n\) phải là số chẵn. (lưu ý rằng n là số tự nhiên)
Ta sẽ c/m \(n^2+11n\) là số chẵn. (*)
Thật vậy,ta có: \(n^2+11n=n\left(n+11\right)\)
+Với n lẻ thì n + 11 là số chẵn suy ra n(n + 11) là số chẵn => Mệnh đề (*) đúng với n lẻ (1)
+Với n chẵn thì n + 11 là số lẻ. Mà số chẵn nhân số lẻ bằng số chẵn. Do vậy n(n + 1) chẵn. =>Mệnh đề (*) đúng với n chẵn (2)
Từ (1) và (2) suy ra mệnh đề (*) đúng với mọi số tự nhiên n hay \(n^2+11n\) là số chẵn
Suy ra \(n^2+11n+28\) hay \(n^2+11n+28⋮2\Rightarrow A⋮2^{\left(đpcm\right)}\)
1.
$4-n\vdots n+1$
$\Rightarrow 5-(n+1)\vdots n+1$
$\Rightarrow 5\vdots n+1$
$\Rightarrow n+1\in \left\{1; 5\right\}$
$\Rightarrow n\in \left\{0; 4\right\}$
2.
Nếu $n$ chẵn $\Rightarrow n+6$ chẵn.
$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$
Nếu $n$ lẻ $\Rightarrow n+3$ chẵn.
$\Rightarrow (n+3)(n+6)$ chẵn $\Rightarrow (n+3)(n+6)\vdots 2$
n là số tự nhiên thì có 2 trường hợp
n là số lẻ và n là só chặn
TH1: n là số lẻ
lẻ +4=lẻ
lẻ +7=chẵn
thì lẻ nhân chẵn luôn luôn bằng chẵn cia hết cho 2
TH2: n là chẵn
chẵn + 4=chẵn
chẵn + 7= lẻ
chẵn nhân lẻ luôn luôn là chẵn