K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

A = 4 . 5 x y

⇒ A = 20x y

 Cho x . y=2 

ta có :

A=20×2=40

Vậy A=40 có 24 ước

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

19 tháng 11 2021

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

18 tháng 12 2023

24 + 2\(xy\) = 5\(x\)

5\(x-\)2\(xy\) = 24

\(x.\left(5-2y\right)\) = 24

24 = 23.3  ⇒ Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

Lập bảng ta có:

\(x\) 1 2 3 4 6 8 12 24
5 - 2y 24 12 8 6 4 3 2 1
y \(\dfrac{-19}{2}\) \(\dfrac{-7}{2}\) \(\dfrac{-3}{2}\) \(\dfrac{-1}{2}\) \(\dfrac{1}{2}\) 1 \(\dfrac{3}{2}\) 2

Theo bảng trên ta có các cặp số tự nhiên (\(x;y\)) thỏa mãn đề bài là:

(\(x;y\) )= (8; 1); (24; 2)

 

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng nha 

\(b,28⋮2x+1\)

\(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm7;\pm14\right\}\)

Ta có bảng 

2x+11-12-27-714-14
2x0-21-36-813-15
x0-11/2-3/23-413/2-15/2

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Tự lập bảng 

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

\(\Rightarrow x+1;y-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng

x+11-13-3
y-13-31-1
x0-22-4
y4-220
11 tháng 8 2017

\(Ư\left(26\right)=\left\{1;26;2;13\right\}\)

11 tháng 8 2017

\(b,\left(x-2\right)\left(2y+3\right)=26\)

\(=>26⋮2y+3\left(x\in N\right)\)

mà 2y + 3 là số lẻ kết hợp với  \(Ư\left(26\right)=\left\{1;2;13;26\right\}\)

\(=>2y+3\in\left\{1;13\right\}\)

mà y là số tự nhiên => 2y + 3 > 1

Do đó 2y + 3 = 13

=> 2y = 10 => y = 5

=> (x - 2)13 = 26

=> x - 2 = 2

=> x = 4

Câu 1:

 Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

Tick nha !!!

3 tháng 1 2016

TỰ LÀM ĐI TỚ BIT NHƯNG DÀI DÒNG LẮM